Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Tài trợ thương mại quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 52 - 53)

- Mã số xuất nhập khẩu

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

2.3.2.1. Hạn chế

Thứ nhất, Doanh số và thị phần tài trợ TMQT chưa tương xứng với tiềm năng

Bảng 2.6 Doanh số và thị phần tài trợ TMQT của Vietcombank (Đơn vị:Triệu USD)

Doanh số Năm

2007 2008 2009 2010

Xuất khẩu 14163 16831 12460 11410

Nhập khẩu 12160 15670 13515 11250

Tổng thanh toán XNK 26323 32501 25975 22760

Thị phần thanh toán của VCB 24,1% 22,7% 20,4% 21,2%

(Nguồn: Báo cáo thường niên các năm của Vietcombank)

Qua số liệu trên cho thấy doanh số và cơ cấu thị phần tài trợ TMQT nói chung của Vietcombank so với cả hệ thống NHTM Việt Nam qua các năm là tương đối cao, tuy nhiên chưa thực sự xứng với tầm cỡ là một trong các NHTM hàng đầu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam.

Thứ hai, thời gian thực hiện một giao dịch L/C xuất khẩu cịn kéo dài, quy trình

thanh tốn rườm rà, chưa tạo thành khâu khép kín, ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và uy tín của ngân hàng, q trình thanh tốn đơi khi vẫn xảy ra sai sót làm ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động nói chung.

Thứ ba, hình thức tài trợ đơn điệu, chủ yếu là L/C.

Mặc dù hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của Vietcombank là rất phát triển, tuy nhiên các phương thức tài trợ chủ yếu là tín dụng chứng từ (chiếm đến 80% số lượng các giao dịch), phương thức bảo lãnh và bao thanh tốn chưa được sử dụng phổ biến, chưa có quy trình làm việc cụ thể, trong khi dịch vụ thanh tốn bằng hai phương thức này ở nước ngồi thỡ khỏ phát triển, điều này sẽ có những ảnh hưởng nhất định

Vietcombank, khi mà các hiệp định, cam kết quốc tế giữa Việt Nam có hiệu lực trong những năm sắp tới.

Một phần của tài liệu Tài trợ thương mại quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w