- Mã số xuất nhập khẩu
3.2.2. Mở rộng, phát triển ngày một phong phú các hình thức tài trợ thương mại quốc tế.
trong những mục tiêu quan trọng trong hoạt động kinh doanh của mình. Hàng năm, Ban lãnh đạo Vietcombank giao chỉ tiêu cụ thể về phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế cho từng chi nhánh để thực hiện mục tiêu chung của Vietcombank. Sắp xếp lại cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả.
Bộ phận tín dụng sẽ khơng đóng vai trị quyết định trực tiếp cho một món vay mà chuyển sang bộ phận quản lý rủi ro với nhiệm vụ thẩm định kỹ tình hình tài chính của khách hàng để đưa ra các hạn mức tín dụng hợp lý đối với từng đối tượng khách hàng. Đồng thời, kết hợp với thơng tin về tình hình thị trường, tỷ giá, lãi suất của các đồng tiền sẽ đưa ra mức khung lãi suất cho vay trong từng giai đoạn cụ thể. Căn cứ trên hạn mức đã được cấp, các cán bộ tài trợ thương mại sẽ cấp tài trợ từng món cho khách hàng. Do đó, để tránh rủi ro, ngân hàng quyết định về việc có chấp nhận tài trợ hay khơng, quy định tỷ lệ ký quỹ cần thiết, kiểm tra kỹ các điều khoản trong hợp đồng ngoại thương trước khi tiến hành giao dịch, nếu có yếu tố tiềm ẩn rủi ro yêu cầu khách hàng sửa đổi hợp đồng, hoặc tăng tỷ lệ ký quỹ…Thường xuyờn cú liên hệ với khách hàng để kịp thời nắm bắt thông tin về hàng hóa. Ngân hàng phải tư vấn nghiệp vụ cho khách hàng những giải pháp tối ưu nhất nhằm tránh những rủi ro có thể xảy ra nhưng khơng vi phạm các quy định, thông lệ hiện hành trong nước và của quốc tế.
3.2.2. Mở rộng, phát triển ngày một phong phú các hình thức tài trợ thương mại quốc tế. quốc tế.
Bộ phận tài trợ thương mại quốc tế cần thành lập cỏc nhúm dự án, tiến hành nghiên cứu tính khả thi, xây dựng quy trình, quy hoạch cán bộ để phát triển, đa dạng
hóa các nghiệp vụ tài trợ thương mại quốc tế. Đây phải được coi là nhiệm vụ trọng tâm, cấp thiết và phải tiến hành ngay, vì nếu khơng sẽ bị thụt lùi so với các ngân hàng khác, và có thể dẫn đến mất thị phần…
Trước mắt, Vietcombank nên sớm triển khai quy trình đã được nghiên cứu và đưa vào áp dụng hình thức bao thanh tốn. Vì hiện nay, các điều kiện cho phép để thực hiện hình thức tài trợ này đó cú cũng như triển vọng về hình thức này là rất rõ ràng:
+/ Quy chế hoạt động bao thanh toán đã được NHNN Việt Nam ban hành (kèm theo Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06/09/2004 của Thống đốc NHNN) quy định khách hàng được tổ chức tín dụng bao thanh tốn là các tổ chức kinh tế trong nước và ngoài nước cung ứng hàng hóa và được thụ hưởng các khoản phải thu phát từ việc mua bán hàng hóa theo thỏa thuận giữa bên bán hàng và bên mua hàng tại hợp đồng mua bán hàng.
Hơn nữa, theo lộ trình của Hiệp định thương mại Việt – Mỹ, từ năm 2010 cho phép thành lập các ngân hàng 100% vốn Hoa Kỳ, khơng bị hạn chế về hình thức hiện diện và được phép thực hiện 12 phân ngành dịch vụ, trong đó phân ngành dịch vụ thứ 2 có nội dung: “Cho vay dưới mọi hình thức, bao gồm tín dụng tiêu dùng, tín dụng thế chấp, bao tiêu về các giao dịch thương mại khỏc”. Bên cạnh đú, cỏc ngân hàng thuộc EU cũng nhận được những sự cho phép gần tương đương với các ngân hàng Mỹ.
+/ Theo thống kê của FCI (Factor Chain International được thành lập năm 1968, hiện nay với hơn 250 thành viên tại 67 quốc gia, chiếm hơn 80% doanh số bao thanh tốn quốc tế tồn cầu): tổng doanh số bao thanh toán của năm 2008 tăng 20,7%, ước khoảng 1325 tỷ Euro so với năm 2007 và đạt 1283,6 tỷ Euro năm 2009. Như vậy, con số tăng trưởng doanh số của hoạt động bao thanh toán quốc tế là khá
lớn. Điều đó chứng tỏ các nhà xuất nhập khẩu trên thế giới đang ngày càng nhận thấy những lợi thế mà hình thức bao thanh tốn mang lại: vốn lưu động , tránh được những rủi ro tín dụng và thực hiện thu hộ người xuất khẩu, trong khi người nhập khẩu không phải mở L/C hay sử dụng các hình thức thanh tốn có tính hạn chế khác.
Các thị trường phát triển mạnh nhất phải kể đến là Anh, Pháp, Mỹ, ở khu vực châu Á là Nhật Bản, Đài Loan và Trung Quốc. Tại Việt Nam, bao thanh toán đang từng bước được giới thiệu một cách đầy đủ và hứa hẹn sẽ là một thị trường tiềm năng lớn như là Trung Quốc. Tiềm năng của thị trường bao thanh toán đã được thể hiện rất rõ trong đánh giá của FCI thông qua phát biểu của ông Jeroen Kohnstamm, Tổng thư ký của FCI khi trả lời về nguyên nhân của sự phát triển nói trên và triển vọng của bao thanh tốn. Nội dung đó được tóm lại thành 3 điểm sau:
- Sự phát triển tổng thể của kinh tế thế giới, bất chấp mức giá cao của năng lượng và các nguyên liệu thơ, ví dụ như mặt hàng thép.
- Sự phổ biến tại các thị trường cùng với các tiện ích và tính linh hoạt của bao thanh toán, tạo ra nhu cầu tăng trưởng vững chắc.
- Bao thanh toán được giới thiệu tại các thị trường mới như Peru, Ai Cập, Ucraina… và điển hình là thị trường hứa hẹn như Việt Nam.
Do chỉ là một ngân hàng nội địa , chưa có nhiều hệ thống chi nhánh ngồi nước, nên khi thực hiện các loại hình giao dịch tài trợ thương mại mới như bao thanh toán tương đối – tuyệt đối, Vietcombank nên thực hiện theo mơ hình bao thanh tốn quốc tế đa phương. Như vậy, Vietcombank phải tiến hành lựa chọn để tìm ra cho mình những đối tác thích hợp vừa đảm bảo thực hiện tốt các giao dịch hiện tại, vừa đảm bảo phát triển thị phần trong và ngoài nước.
đồng thời tăng nguồn thu ngoại tệ phục vụ hoạt động nhập khẩu, nhằm làm hạn chế mất cân đối xuất - nhập khẩu. Tiếp tục phát triển và hoàn thiện nghiệp vụ cho vay ứng trước bộ chứng từ xuất khẩu tạo điều kiện quay vòng vốn sản xuất kinh doanh, phát huy đến mức tối đa các hình thức tài trợ cho người xuất khẩu. Khi nhận được L/C xuất khẩu, ngân hàng cần nghiên cứu tư vấn cho khách hàng xem xét các điều khoản bất lợi để đề nghị khánh hàng nước ngoài sửa đổi, đồng thời hướng dẫn khách hàng lập bộ chứng từ hồn hảo để tránh rủi ro khơng đòi được tiền.