Bài tập ch-ơng 3

Một phần của tài liệu GIẢI TÍCH HÀM (Trang 67 - 71)

3 Đại c-ơng về phép tính vi phân

3.5 Bài tập ch-ơng 3

1. Giả sử f là ánh xạ từ một lân cận U của điểm aE vào F. Đặt g(x) = f(x+a)b.Chứng minh rằng g xác định tại lân cận V =Ua của 0; và: a) f(a) = bkhi và chỉ khi g(0) = 0;

b) f khả vi tại a khi và chỉ khi g khả vi tại 0; trong tr-ờng hợp này thì

f0(a) =g0(0).

2. Cho H, E, F, G là các không gian định chuẩn, f là ánh xạ từ tập mở U của

E vào FhL(H;E), gL(F;G).Đặt ϕ=gfh. Chứng minh rằng

ϕxác định trên tập mở h−1(U) và

a) nếu f khả vi tại x0 ∈ U thì ánh xạ ϕ khả vi tại mọi y0 ∈ h−1(x0) và

Dϕ(y0) =gDf(h(y0))◦h;

b) nếu ϕkhả vi tại y0 ∈h−1(U) vàhIsom(H;E), gIsom(F;G), thì f

khả vi tại x0 =h(y0) và Df(x0) =g−1◦Dϕ(h−1(x0))◦h−1.

3. Giả sử f là ánh xạ từ tập mở U chứa0∈E, vào U.Chứng minh rằng: nếu f

lớpC1 và f0(0) = id thì cór >0 sao cho với mọi x, yBr0 ta đều có

1

2kxyk ≤ kf(x)f(y)k ≤2kxyk.

4. Giả sử f là song ánh từ tập mở UE vào tập mở VF, sao cho có

aU để f0(a)∈Isom(E;F).Chứng minh rằng f−1 khả vi tại b= f(a)

Df−1(b) = Df(a)−1

.

5. Giả sử f là một ánh xạ đều từ khoảng conpact I = [a;b] vào không gian Banach F. Chứng minh rằng: với mọi ε > 0, đều có δ > 0 sao cho với mọi dãy hữu hạn, tăng

a=x0 ≤t0 ≤x1 ≤. . .xn−1 ≤tn−1 ≤xn =b; sup 0≤mn−1 {xm+1−xm} ≤δ ta đều có Z b a f(t)dtn−1 X m=0 f(tm)(xm+1−xm) ≤ε.

6. Giả sử f là một ánh xạ đều từ khoảng conpact I = [a;b] vào không gian Banach F. Chứng minh rằng: với mọi ε > 0, đều có ánh xạ g: IF liên tục, sao cho

Z b a

7. Giả sử E không gian các ánh xạ đều từ khoảng conpact I = [a;b]vào không gian Banach F, với chuẩnsup. Đặtint:EF, int(f):=

Z b a

f(t)dt.Chứng minh rằng:

a) E là không gian Banach;

b) int là ánh xạ tuyến tính liên tục (do đó liên tục đều) trênE;

c) nếu F =R thì intlà hàm số đơn điệu tăng.

8. Giả sử I = [a;b] là khoảng compact của R, U là tập mở của không gian Banach E, f là ánh xạ liên tục từIìU vào không gian Banach F. Đặt

g(x) = Z b a f(t, x)dt . Chứng minh rằng: a) ánh xạ g là liên tục trên U;

b) nếu D2f là liên tục trênIìU, thì ánh xạ g là khả vi liên tục trênU

Dg(x) =

Z b a

D2f(t, x)dt.

9. Giả sử I = [a;b] là khoảng compact của R, U là tập mở của không gian Banach E; f là ánh xạ liên tục từ I ìU vào không gian Banach F; α, β là các ánh xạ liên tục từ U vào I. Đặt g(x) = Z β(x) α(x) f(t, x)dt . Chứng minh rằng: a) ánh xạ g là liên tục trên U;

b) nếu D2f là liên tục trên IìUα, β là các ánh xạ khả vi liên tục trên

U thì ánh xạ g khả vi liên tục trên Ug0 là ánh xạ v → Z β(x) α(x) D2f(t, x)dt (v) + (β0(x)(v))f(β(x), x)−(α0(x)(v))f(α(x), x).

10. Giả sử f, g là các ánh xạ từ tập mở U vào Ft là l-ợng vô h-ớng. Chứng minh rằng: nếu f, g khả vi đến cấp p tại x0 ∈U thì f +gtf cũng khả vi đến cấp p tại x0 và

11. Giả sử fi: UFi, 1 ≤inf = (f1, . . . , fn) là ánh xạ từU của E vào

F =F1ì ã ã ãFn. Chứng minh rằng: f có đạo ánh đến cấp p tại x0 ∈ U khi và chỉ khifi có đạo ánh đến cấp p tại x0 với mọii,1≤in. Trong tr-ờng hợp này ta có:

f(p)(x0) = (f1(p)(x0), . . . , fn(p)(x0)).

12. Giả sử U là tập mở của E, f: UF khả vi đến cấp p tại x0 ∈ U,

v2, . . . , vpE. Chứng minh rằng: ánh xạ xf(p−1)(x)(v2, . . . , vp) khả vi tại x0 và đạo ánh của nó tại điểm này là ánh xạ

v1 →f(p)(x0)(v1, v2, . . . , vp).

13. Giả sửU là tập mở củaE, f:UF khả vi đến cấpptạix0 ∈U.Chứng minh rằng ánh xạ(v1, . . . , vp)→f(p)(x0)(v1, . . . , vp) là p−tuyến tính đối xứng. 14. Giả sử U là tập mở của E1 ìE2 và fC2−ánh xạ từ U vào không gian

BanachF. Chứng minh rằng với mọi xU ta đều cóD1,2f(x) =D2,1f(x).

15. Giả sử U là tập mở của E1 ì ã ã ã ìEnf:UFCp−ánh xạ. Chứng minh rằng với mọi xU : Di1,...,imf(x) =Diσ(1),...,iσ(m)f(x) với mọi mp;

1≤i1, . . . , imn và mọi hoán vị σ của tập {1, . . . , m}.

16. ChouL(E;F).Chứng minh rằngu0(x) =uvới mọixE;suy rau(n)= 0

với mọin≥2.

17. ChouL(E1, E2;F).Với(x1, x2)∈EE2,hãy chứng tỏu0(x1, x2)là ánh xạ(v1, v2)→u(x1, v2) +u(v1, x2). Tính u00(x1, x2);từ đó suy ra u(n) = 0 với

n≥3.

18. Cho uL(E1, . . . , Ep;F). Hãy chỉ ra u0(x1, . . . , xp). Hãy đ-a ra công thức chou(n)(x1, . . . , xp) khi np. Chứng minh u(n)(x1, . . . , xp) = 0 khi n > p.

19. Giả sửE, F là các không gian Banach sao cho Isom(E;F)6=∅.Chứng minh rằng ánh xạuu−1 khả vi mọi cấp trên Isom(E;F).

20. Cho đa thức Lagrange bậc n : Pn(t) = 1 2nn!D (n) (t2−1)n . Chứng minh rằng: a) Z 1 −1

tmPn(t)dt= 0 với mọi m < n; suy ra(Pn)n là một hệ trực giao trong không gian tiền HilbertCC(I);

b) (1−t2)P00

n(t)−2tP0

n(t) +n(n+ 1)Pn(t) = 0 với mọi t.

21. Giả sử f là ánh xạ C∞ từ Rn vào không gian Banach F.

a) Chứng tỏ rằng có các C∞−ánh xạ fi:Rni+1 →F, 1≤in, thoả mãn f(x1, . . . , xn) =f(0,0, . . . ,0) + n X i=1 xifi(xi, . . . , xn);

b) Chứng tỏ rằng với p >0, luôn có các C∞− ánh xạ để f(x) = X |α|≤p 1 1 . . . xαn n (x).

22. Giả sử A là tập mở bị chặn của không gian hữu hạn chiều E; f là hàm số thực khả vi trên A, liên tục trênAf(x) =b với mọix∂A.Chứng minh rằng tồn tại cA để f0(c) = 0.

Tài liệu

[1] Conway J.B., A Course in Functional Analysis. Second Edition, Springer, 1989.

[2] Dieudonne J., Cơ sở giải tích hiện đại: Tập I. Bản dịch Tiếng Việt, NXB Đại học & trung học chuyên nghiệp, Hà nội, 1978.

Một phần của tài liệu GIẢI TÍCH HÀM (Trang 67 - 71)