Định lý giá trị trung bình

Một phần của tài liệu GIẢI TÍCH HÀM (Trang 53 - 55)

3 Đại c-ơng về phép tính vi phân

3.1.3 Định lý giá trị trung bình

Trong tr-ờng hợp E là tr-ờng vô h-ớng Φ (là R hoặc C), ta có thể đồng nhất một cách tự nhiên mỗi véc tơ vF với một ánh xạ tuyến tínhttv,liên tục từΦ vào

F. Nh- vậy, ta có sự đồng nhất không gian L(Φ;F) vớiF.

Bây giờ chúng ta mở rộng khái niệm đạo ánh cho các ánh xạ từ tập con J của R

vào không gian Banach F trên tr-ờng số thực. Giả sử f là ánh xạ từ J vào F

t0 ∈J là điểm dính của tập J \ {t0}. Đạo ánh tại điểm t0 (theo tập J) của f đ-ợc hiểu là

lim

tt0,t6=t0

f(t)f(t0)

tt0 nếu giới hạn này tồn tại, hữu hạn.

Trong tr-ờng hợp đặc biệt, khi J = [a;b] ta có thể nói về đạo hàm phải của f tại điểmanếu nó tồn tại, ký hiệu làf0

+(a)hoặc D+f(a).T-ơng tự, f0

−(b)hoặcDf(b)

Định lý 3.8 Giả sử I = [a;b] là đoạn đóng trong R, f là ánh xạ liên tục từ I vào không gian BanachFϕ là hàm số liên tục từ I vào R. Giả thiết là có một tập con đếm đ-ợc DI sao cho tại mọi điểm tI \D, các ánh xạ fϕ đều có đạo ánh theo I vàkf0(t)k ≤ϕ0(t). Thế thì ta có kf(b)f(a)k ≤ϕ(b)ϕ(a).

Chứng minh.

Giả sử n%n là song ánh từ tập các số nguyên d-ơng, lên D. Ta chỉ cần chứng minh: với mọiε >0đều có kf(b)f(a)k ≤ϕ(b)ϕ(a) +ε(ba+ 1).

Ký hiệu A là tập con của I, gồm tất cả các điểm x sao cho: nếu at < x thì

kf(t)f(a)k ≤ ϕ(t)ϕ(a) +ε(ta) +εP

%n<t2−n. Hiển nhiên aA. Đặt

c= supA. Dễ dàng thấy rằng: A = [a;c)hoặc A= [a;c].Nh-ng từ định nghĩa của

A ta suy ra ngay là A = [a;c].Từ tính liên tục của fϕ ta cũng suy ra

kf(c)−f(a)k ≤ϕ(c)ϕ(a) +ε(ca) +εX

%n<c

2−n;

và nh- vậy, ta chỉ cần chứng tỏ c=b.Giả sử trái lại, suy ra c < b.

Tr-ờng hợpc /D. Do fϕ có đạo hàm tại c,nên có d, c < db, sao cho: khi

ct < d thì kf(t)f(c)−f0(c)(t−c)k ≤ ε 2(t−c)ϕ 0 (c)(t−c)ε 2(t−c) +ϕ(t)ϕ(c); suy ra kf(t)f(c)k ≤ kf0(c)k(t−c)+ε 2(t−c)ϕ 0 (c)(t−c)+ε 2(t−c)ϕ(t)ϕ(c)+ε(tc). Thành thử

kf(t)f(a)k ≤ kf(t)−f(c)k+kf(c)f(a)k ≤ ϕ(t)ϕ(a) +ε(ta) +εX

%n<t

2−n;

điều này mâu thuẫn với định nghĩa của c.

Tr-ờng hợp cD. Giả sử c =%m. Từ tính liên tục của fϕ tại c, ta suy ra có

d, c < db,sao cho: khi ct < d thì

kf(t)−f(c)k ≤ ε 22 −m và |ϕ(t)ϕ(c)| ≤ ε 22 −m . Suy ra kf(t)−f(a)k ≤ kf(t)−f(c)k+kf(c)f(a)k ≤ ≤ ε 22 −m +ϕ(c)ϕ(a) +ε(ca) +εX %n<c 2−n ≤ ≤ ε 22 −m +ϕ(c)ϕ(a) +ε(ca) +εX %n<c 2−n+ϕ(t)ϕ(c) + ε 22 −m ≤ ≤ϕ(t)ϕ(a) +ε(ta) +εX %n<t 2−n;

Sau đây là một vài hệ quả quan trọng của định lý giá trị trung bình.

Hệ quả 3.8.1 Giả sử có số thực M và tập đếm đ-ợc DI = [a;b] sao cho tại mọi điểm tI \D, ánh xạ f có đạo ánh theo I và kf0(t)k ≤ M. Thế thì ta có

kf(b)f(a)k ≤M(b−a).

Chứng minh.

Dành cho đọc giả, xem nh- bài tập.

Hệ quả 3.8.2 Giả sử f: UFC1−ánh xạ và đoạn thẳng S nối hai điểm

x0, x0+h, đ-ợc chứa trong U.Thế thì ta có:

kf(x0+h)f(x0)k ≤ khksup

xS

kf0(x)k.

Chứng minh.

Dành cho đọc giả, xem nh- bài tập. H-ớng dẫn: xét ánh xạ trên đoạn [0; 1]cho bởi

g(t) = f(x0+th).

Một phần của tài liệu GIẢI TÍCH HÀM (Trang 53 - 55)