Đối với ngân hàng nhà nƣớc ViệtNam và các Bộ có liên quan

Một phần của tài liệu Mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 147 - 165)

- Ngân hàng nhà nƣớc nên có những qui định chi tiết về việc xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh để giúp các tổ chức tín dụng hiểu và nắm chắc rằng hình thức cạnh tranh nào bị pháp luật cấm và hình thức nào thì đƣợc phép để tạo ra một môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, tạo điều kiện áp dụng mô hình phân tích nhân tố trong đánh giá xếp hạng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam có kết quả chính xác hơn.

- Thị phần đƣợc xem là một trong những nhân tố quan trọng trong việc đánh giá xếp hạng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam theo mô hình phân tích nhân tố, trong khi ngân hàng thƣơng mại lại dựa nhiều vào các dịch vụ kết hợp nhƣ một vũ khí cạnh tranh (chẳng hạn nhƣ thay vì cung cấp dịch vụ cho vay, quản lý tiền mặt và ngoại hối riêng biệt, một ngân hàng thƣờng cung cấp một “gói” dịch vụ bao gồm toàn bộ các dịch vụ này). Do vậy, Ngân hàng Nhà nƣớc cần phải làm rõ trong các quy định của mình về phƣơng pháp tính thị phần trong trƣờng hợp dịch vụ kết hợp.

- Xây dựng khung pháp lý cho các mô hình tổ chức tín dụng mới, các tổ chức có hoạt động mang tính chất hỗ trợ cho hoạt động của các tổ chức tín dụng nhƣ: Công ty xếp hạng năng lực cạnh tranh, Công ty xếp hạng tín dụng, công ty môi giới tiền tệ nhằm phát triển hệ thống các tổ chức tín dụng...

các công việc phân tích các nhân tố tìm kiếm, hình thành một hệ thống các nhân tố thực sự có ảnh hƣởng theo các tiêu chí thống kê, so sánh với mong đợi của ngân hàng về nhân tố đó và đề xuất các giải pháp nhằm tăng cƣờng/ thay đổi/ hay điều chỉnh các nhân tố này.

- Trong mô hình tổ chức của Ngân hàng Nhà nƣớc nên tổ chức một bộ phận độc lập thực hiện nhiệm vụ chuyên trách phân tích đánh giá và xếp hạng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại làm tham mƣu cho lãnh đạo NHNN trong ban hành và bổ sung, sửa đổi các cơ chế, quy chế, cập nhật các thông tin kinh tế liên quan đến đánh giá xếp hạng năng lực cạnh tranh.

- NHNN cần có chính sách bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức đào tạo cán bộ chuyên trách và cung cấp cơ sở dữ liệu liên quan cho cán bộ thực hiện phân tích đánh giá và xếp hạng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại.

- Cần có chính sách đào tạo chuyên gia về lĩnh vực này vì bên cạnh kiến thức về toán, mô hình thì chuyên gia trong phân tích đánh giá xếp hạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng cần đƣợc trang bi kiến thức lý thuyết về vấn đề nghiên cứu sâu sắc để đặt tên chính xác cho các nhân tố đƣợc tách ra từ các phép xoay VARIMAX

- Chú trọng đầu tƣ hệ thống máy móc thiết bị phần cứng có kết nối mạng truyền thông nhƣng phải đặc biệt quan tâm đến dung lƣợng, tốc độ xử lý và có cấu trúc mở.

KẾT LUẬN

Do có những thay đổi mạnh mẽ của môi trƣờng kinh doanh ngân hàng ở Việt Nam trong những năm gần đây, đặc biệt là kể từ 1/1/2011 khi sự phân biệt giữa NHTM trong nƣớc và nƣớc ngoài căn bản đƣợc xóa bỏ theo lộ trình gia nhập WTO của Việt Nam nên đã có dấu hiệu cho thấy tầm quan trọng của sự phân tích đánh giá xếp hạng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam để các ngân hàng thƣơng mại và các nhà quản lý ngân hàng có thể tìm ra những sự khác nhau, những thuận lợi và khó khăn trong các lĩnh vực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại. Tuy nhiên, một thực tế cho thấy mô hình phân tích hiện tại khó có thể đạt đƣợc việc phân tích đánh giá xếp hạng từng yếu tố, hoặc đánh giá tổng thể chung qua việc xác định điểm số của mỗi nhân tố chính và sắp xếp theo một thứ tự nhất định. Vì vậy, luận án nỗ lực nghiên cứu mô hình hệ thống giúp cho việc phân tích đo lƣờng khả năng cạnh tranh của các ngân hàng,nó sẽ giúp các nhà quản trị ngân hàng nhận ra đƣợc những điểm mạnh, điểm yếu cũng nhƣ những lợi thế của mình so với các đối thủ cạnh tranh trong nƣớc và nƣớc ngoài để đƣa các chính sách cạnh tranh phù hợp với năng lực của mình đồng thời góp phần cải thiện hiệu quả về năng lực quản trị điều hành và cung cách quản lý của họ.

Trong phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu, luận án đã đạt đƣợc một số nội dung nhƣ sau:

Một là: Luận án đã hệ thống hóa đƣợc cơ sở lý luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong phân tích đánh giá các ngân hàng thƣơng mại. Đặc biệt là luận án đã hệ thống hóa đƣợc các mô hình phân tích năng lực cạnh của các ngân hàng thƣơng mại với những ƣu nhƣợc điểm của từng mô hình làm cơ sở luận cho việc phân tích đánh giá thực trạng mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.

Hai là: Trên cơ sở lý luận, luận án đã sử dụng các phƣơng pháp định tính truyền thống và phƣơng pháp chuyên gia kết hợp với ma trận phân tích SWOT để phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam tìm ra

những điểm mạnh, điểm yếu cũng nhƣ cơ hội và thách thức của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế. Trong quá trình nghiên cứu luận án cũng có khảo sát tình hình triển khai phân tích năng lực cạnh tranh của một số NHTMVN bẳng mô hình SWOT và đã rút ra đƣợc một số điểm hạn chế của công cụ này làm căn cứ để đề xuất việc lựa chọn một mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của các NHTMVN bổ sung cho mô hình SWOT.

Ba là: Kết hợp với cơ sở lý luận và thực trạng mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, luận án đã xây dựng một mô hình phân tích nhân tố (mô hình điểm số) và ứng dụng kết quả nghiên cứu để phân tích đánh giá và xếp hạng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam một cách toàn diện từ đó tìm ra đƣợc nhân tố có ảnh hƣởng quan trọng nhất đối với NLCT của các NHTMVN là năng lực tài chính. Đồng thời, luận án cũng đƣa ra một số khuyến nghị với Chính phủ, với Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam để mô hình phân tích nhân tố sớm đƣợc áp dụng coi nhƣ một công cụ bổ sung trong hoạt động phân tích năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.

Để hoàn thành luận án này, tác giả xin trân trọng cảm ơn NGND.PGS.TS Tô Ngọc Hƣng và TS.Trần Thị Hồng Hạnh đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ. Tác giả xin trân trọng cảm ơn các Thầy cô giáo, các đồng nghiệp và cán bộ các Ngân hàng thƣơng mại Việt nam đã tạo điều kiện giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận án của mình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo tiếng Việt

1 Báo cáo tại Hội nghị thƣờng niên (2012), Hiệp hội thẻ ngân hàng Việt Nam

2 Báo cáo thƣờng niên các năm từ 2006-2012 của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.

3 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà Xuất Bản Thống kê.

4 Lê Văn Huy, (2007), “Sử dụng chỉ số hài lòng của khách hàng trong hoạch định chiến lƣợc kinh doanh ngân hàng : cách tiếp cận mô hình lý thuyết”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 2 (19) - 2007.

5 PGS.TS. Nguyễn Thị Quy, (2005), “ Năng lực cạnh tranh của các NHTM trong thời kỳ hội nhập”

6 Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2005), QĐ493/NHNN-QĐ

7 Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2009), Báo cáo số 49/BC-NHNN về việc rà soát 10 năm thực hiện Luật các TCTD

8 Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, Báo cáo thƣờng niên từ năm 2006-2011 9 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt nam, Học viện Ngân hàng (2011), Báo cáo tổng hợp đề tài

cấp quốc gia "Hệ thống giám sát tài chính quốc gia"

10 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Vụ chiến lƣợc phát triển ngân hàng (2005), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Tăng cƣờng sự gắn kết giữa đào tạo nguồn nhân lực và hoạt động của các Tổ chức Tín dụng ở Việt Nam, NXB Thống kê.

11 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Vụ chiến lƣợc phát triển ngân hàng (2006), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Công nghệ và dịch vụ Ngân hàng hiện đại, NXB Văn hóa - Thông tin.

12 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Vụ chiến lƣợc phát triển ngân hàng (2007), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Phát triển dịch vụ bán lẻ của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, NXB Văn hóa - Thông tin.

14 Ngô Quốc Kỳ, 2002, Tác động của Hiệp định thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đối với Hệ thống pháp luật Việt Nam - Về việc thực thi Hiệp định Thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, NXB Chính trị quốc gia;

15 Nguyễn Thị Phƣơng Trâm (2008), Chất lƣợng dịch vụ ngân hàng điện tử: So sánh giữa mô hình SERVQUAL và GRONROOS, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM.

16 TS. Dƣơng Ngọc Dũng (2005), Chiến lƣợc cạnh tranh theo tác giả Micheal E.Porter; NXB tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh

17 Ths.Phạm Quốc Khánh(2010) “Hoàn thiện hoạt động phân tích đối thủ cạnh tranh” – Tạp chí Ngân hàng (Số 15/2010)

B Tài liệu tham khảo tiếng Anh

18 Ahire, SL., D.Y. Golhar and M.A. Waller, (1996)" Development and validiation of TQM implimentation constructs”., Decision Sei, 27:23-56 19 Ajitabh, A, and K. Momaya, (2002), “Competitiveness of firms : Review of

Theory, frameworks and models”, singapore Manage, Rev, 26. 45-58

20 Amadeh. H and M. Jafarpoor, 2009 " Specification of obstacles and solutions of electronic banking development within the framework of Iran at 1104 prospective.J. Knowledge Dev., 26, 1-43.

21 Anderson, J.C. and D.W. Gerbing (1991),Predicting the performance of measures in a confirmatory factor analysis with a pretest assessment of their substantive validities. J. Applied Psychol., 76: 732-740.

22 Bang Nam Jeon, Maria Pia Olivero and Ji Wu, (2010)., “Do foreign banks increase competition? Evidence from emergin Asian and Latin American banking markets”., Journal of Banking & Finance, Volume 35, Issue 4, April 2011, Pages 856–875

23 Barney, J, 1991., " Firm resources and Sustained competitive advantage" Journal of Management”, Journal of Management., 1991, Vol 17, No. 1, 99-120

supervision of Banks around the world : A new Databases”., Yn : Integrating Emerging Market Countries into the Global Financial System , Litan, R.E. and R. Herring (Eds) . World Bank, Development Research group, Canada.

25 Barth, J.R., G, Jr Caprio and Levine (2003), “Bank supervision and regulation: What works best?” J. Financial Intermediation Forthoom, 13:205-248.

26 Bentler,P.M, (1990)., “Competitive fit indexes in structural models”, Paychol Bull, 107: 238-246.

27 Bollen, K.A., 1989. Structural Equations with Latent Variables. John Wiley and Sons,New York, ISBN: 0-471-0117 1-1.

28 Bender, P.M., 1990. Comparative fit indexes in structural models. Psychol. Bull., 107: 238-246.

29 Buchs, T. and J. Mathisen, 2005. Competition and Efficiency in Banking: Behavioral Evidence from Ghana. International Monetary Fund, Washington.

30 Buckey, PJ, et al (1998). "Measures of international competitiveness: a Critical servey ," Journal of Maketing Management., Vol. 4, Issue 2, 1988 31 Byrne, B.M., 2001. Structural Equation Modeling with AMOS: Basic

Concepts, Application and Programming. 1st Edn., Lawrence Erlbaum Associates, Mahwah, NJ.

32 Chaharbaghi K and Feurer R., (1994), “Defining competitiveness: A Holistic Approach" Management Decision

33 Chikan, A., 2008. National and firm competitiveness: General research model.Competitiveness Rev., 18: 20-28.

34 Claessens, S. and L. Laeven, 2003. Competition in the financial sector andgrowth:A cross-country perspective, November 2003. http://www.eu- financial-system.org

35 Claessens, S., 2006. Competitive implications of cross-border banking. WorldBankPolicy Research Working Paper No. 3854.

What drives Franchese value in European Banking " Journal of Banking and Finance

37 Diamantopoulos, A. and J.A. Siguaw, 2000. Introducing LISREL: A Guide for the Uninitiated. Sage Publications Ltd., London.

38 Divandari, A., S.R. Syedjavadeyn, M. Nahavandian and H. Aghazadeh, 2008. Assessingtherelationship between market orientation and the performance ofIraniancommercial banks. J. Econ. Res., 83: 17-40.

39 Dr. A.K.Misra (2011)., “Competition in Banking: The Indian experience”., International Conference on Economics and Finance Research., (IPEDR) vol.4 (2011) © (2011) IACSIT Press, Singapore.

40 Feurer, R. and K. Chaharbaghi,1994. Defining competitiveness: A holistic approach.Manage. Decision, 32: 49-58.

41 Fu, M. and H. Shelagh,2009. The effects of reform on China's bank structure and performance. J. Bank. Finance, 33: 39-52.

42 Garson, G.D.,2009. Factor Analysis from Statnotes: Topics in Multivariate Analysis.American Psychological Association, USA.

43 Gilbert, L.R. (1984), " Bank Market Structure and Competition: A servey" Journal of Money, Credit and Banking.

44 Guan J.C., R. Yam, C.K. Mok and N. Ma, 2004. A study of the relationship between competitiveness and technological innovation capability based on DEA models. Eur. J. Operat. Res., 4: 24-38.

45 H.E Givi, A. Ebrahimi, M.B Nasrabadi and H. Safari (2010), “ Providing competitiveness assessment model for state and private bank of Iran”., The International Journal of Applied Economics and Finance 4(4): 202-219, 2010., ISSN 1991-0886.

46 Hair, J.F., R.L. Tatham, R.E. Anderson and W. Black, 1998. Multivariate DataAnalysis.5th Edn., Prentice Hall International, Englewood Cliffs, New Jersey,London,ISBN-13:978-0138948580.

incomecountries: The case of Uganda. IMF Working Paper WP/05/240. InternationalMonetaryFund.http://www.imf.org /external

48 Hempell, H.S., 2002. Testing for Competition among German Banks. Economic Research Centre of the Deutsche Bundesbank, Germany.

49 Hondroyiannis, G., L. Sarantis and P. Evangelia, 1999. Assessing competitive conditionsin the Greek banking system. J. Int. Financial Markets Inst. Money,9:377

50 Hu, L. and P.M. Bentler, 1999. Cutoff criteria for fit indexes in covariance structural analysis: Conventional criteria versus new alternatives. Structural Equation Model., 6: 1-55.

51 Irma, A., 2000. Development of market orientation and competitiveness of Ukrainianfirms.Eur. J. Market., 34: 1128-1148.

52 James C. Anderson and David W. Gerbing (1991), “Predicting the Performance of Measures in a Confirmatory Factor Analysis With a Pretest Assessment of Their Substantive Validities”, Journal of Applied Psychology., Vol. 76. No. 5. 732 – 740.

53 Joreskog, K.G. and D. Sorbom, 1989. LISREL 7: A Guide to the Program and Applications. 2nd Edn. SPSS., Chicago, IL.

54 Jun-Yang, X. and L. Wei-jiang, 2002. Banks in China from the world rankings ofInternationalcompetitiveness. J. Shanghai Finance, Vol. 12. 55 Kitindi, E.G., B.A.S. Magembe and A. Sethibe, 2007. Lending decision

making andfinancialinformation: The usefulness of corporate annual reports to lenders in Botswana. The Int.J. Applied Econ. Finance, 1: 55-66.

56 Klaus Schaeck, Martin Cihak and Simon Wolfe (2006), “Are more competitive banking systems: More stable?”., IMF Working paper., WP/06/143.

57 Ling, L.X., 2000. An analysis of sources of competitiveness and performance of Chinesemanufacturers. Int. J. Operations Product. Manage., 20: 299-315.

competitiveness'" Journal of Southwest University for Nationalities (Natural Science Edition) 2003

59 Mohammad Bakhtiar Nasrabadi (2010),Providing competitiveness assessment model for state and private bank in Iran.

60 Martinez-Miera, David, and Repullo, Raphael, 2010, “Does Competition Reduce the Risk of Bank Failure?” Review of Financial Studies, Vol. 23, No. 10, pp. 3638-664.

61 Mathuva, D.M., 2009. Capital adequacy, cost income ratio and the performance of commercialbanks: The Kenyan Scenario. Int. J. Applied Econ. Finance, 3: 35-47.

62 Matthews, K., V. Murinde and T. Zhao, 2007. Competitive conditions among the major British banks. J. Banking Finance, 31: 2025-2042.

63 Moutinho, L. and P.A. Philips, 2002. The impact of strategic planning on the competitiveness, performance and effectiveness of bank branches: A neural network analysis. Int. J. Bank Market., 20: 102

64 Nardi, P.M., 2006. Doing Survey Research: A Guide to Quantitative Methods.Allynand Bacon, Boston, MA.

65 Niels Hermes and Robert Lensink , (2004), “Foreign Bank Presence, Domestic bank performance andFinancial development”., Journal of Emerging Market Finance August 2004 3: 207-229

66 Shurchuluu, P., 2002. National productivity and competitive strategie for the new millennium. Integrated Manuf. Syst., 13: 408-414.

67 Stijn Claessens and Neeltje Van Horen (2007)., “Location decisions of foreign banks and competitive advantage”., Social science research network (SSRN)- id958173.

68 Todd A.Gormley (2007)., “Banking competition in developing countries: Does foreign bank entry improve credit access?” John M. Olin School of Business, Washington University.

construct, dimentionality and measurement. Manage. Sci., 35: 942-962. 70 Wang, S., 2006. Report on the Competitiveness of Chinese Commercial

Banks-the Financial Blue Book Series. Social Sciences Academic Press, Beijing.

71 Website www. the banker.com/top1000 72 Website www.thebankerdatabase.com

73 XIA Bin, PAN Bin, and XIA Hui, (2008) “Appraisal on the competitiveness of commercial bank of China based on factor analysis”., International

Một phần của tài liệu Mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 147 - 165)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)