Cỏc Trung tõm trọng tài hiện nay là cỏc tổ chức phi Chớnh phủ do đú việc đào tạo nguồn nhõn lực cho hoạt động trọng tài khụng phải là nhiệm vụ của Nhà nước song, xột về lợi ớch kinh tế xó hội núi chung, trong chớnh sỏch và quỹ giỏo dục đào tạo quốc gia, nờn lưu ý đến đào tạo những người đủ khả năng chuyờn mụn để trở thành trọng tài viờn am hiểm phỏp luật Việt Nam và quốc tế, am hiểu cỏc lĩnh vực khỏc như xuất nhập khẩu, đầu tư, bảo hiểm...
Nhà nước cú thể giỏn tiếp hỗ trợ cho việc đào tạo nhõn lực bằng cỏch ký kết cỏc hiệp định song phương và đa phương húa đề cập đến vấn đề cử người đi tư nghiệp ở nước ngoài về lĩnh vực trọng tài. Kinh phớ Nhà nước cũng hỗ trợ một phần hoặc toàn bộ.
Nhà nước tạo điều kiện cho phộp cỏc Trung tõm trọng tài núi chung và Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam núi riờng quan hệ quốc tế nhằm trao đổi thụng tin, học hỏi kinh nghiệm quốc tế cú hướng phỏt triển phự hợp thế giới.
Túm lại, vai trũ của Nhà nước là hết sức quan trọng trong việc nõng cao hiệu qủa của hoạt động trọng tài, đặc biệt là vai trũ tạo ra khung phỏp lý cho hoạt động trọng tài. Tuy nhiờn, nhõn tố chớnh quyết định làm nờn hiệu quả của hoạt động trọng tài lại chớnh là sự nỗ lực của bản thõn cỏc tổ chức trọng tài núi chung và Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam núi riờng.
3.3. SỰ NỖ LỰC CỦA TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VIỆT NAM .
Nõng cao hiệu quả hoạt động giải quyết tranh chấp cũn là vấn đề sống cũn của cỏc Trung tõm trọng tài. Thật vậy, mặc du nhu cầu về giải quyết tranh chấp trọng tài ngày càng lớn, song cũng sẽ cú nhiều tổ chức trọng tài mới ra đời và cỏc bờn đương sự được quyền tự do lựa chọn tổ chức nào họ cảm thấy cú uy tớn và đỏng tin tưởng. Để đảm bảo và khụng ngừng nõng cao năng lực và uy tớn của mỡnh Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam cần phải tập trung chủ yếu vào những điểm sau:
3.3.1. Luụn phải quan tõm đặc biệt đến vấn đề chất lượng và số lượng trọng tài viờn của Trung tõm .
Là tổ chức phi Chớnh phủ, Trung tõm khụng được Nhà nước bao cấp, sự thành cụng, hay thất bại cả về lợi nhuận và cỏc giỏ trị lợi ớch khỏc. Trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ và tư cỏch đạo đức của trọng tài viờn cú vai trũ quyết định đến chất lượng phỏn quyết trọng tài và sự phục tựng của cỏc đương sự.
Cú là trọng tài viờn thực sự hay khụng là do khỏch hàng của Trung tõm "bỏ phiếu". Do đú Trung tõm cần lấy tiờu thức lựa chọn trọng tài viờn là cỏc "lỏ phiếu" của khỏch hàng - lựa chọn những người cú uy tớn trong lĩnh vực chuyờn mụn mà họ hoạt động, được coi trọng vỡ phẩm chất đạo đức - vào danh sỏch trọng tài viờn.
Quy chế 4 năm tổ chức bầu trọng tài viờn lại một lần là hợp lý, tạo điều kiện cho Trung tõm duy trỡ củng cố và tăng cường chất lượng trọng tài viờn. Cần quan tõm hơn đến chất lượng trọng tài viờn hơn là số lượng trong danh sỏch của Trung tõm - đảm bảo "ớt mà tinh" - vỡ nếu khụng chỉ cần một sai sút nhỏ của một trọng tài viờn kộm cũng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến uy tớn của Trung tõm ở trong nước và trờn trường quốc tế. Tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc trọng tài viờn tớch luỹ kinh nghiệm trao đổi thụng tin, bồi dưỡng nghiệp vụ bằng cỏc hỡnh thức thớch hợp...
Trong xu hướng trọng tài Việt Nam dần tiếp cận với trọng tài của cỏc quốc gia phỏt triển trung tõm Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam cũng cần phải cú những thay đổi trong quy chế chỉ định và chọn trọng tài viờn. Trong cơ cấu của Uỷ ban trọng tài nờn cho phộp cú cả cỏc trọng tài viờn khụng nằm trong danh sỏch trọng tài viờn, nhằm tạo cho khỏch hàng quyền tự quyết cao nhất, đảm bảo niềm tin của cỏc bờn vào trỡnh độ chuyờn mụn và tư cỏch đạo đức của trọng tài viờn mà họ lựa chọn và một khi họ đó hoàn toàn tin tưởng vào trọng tài viờn mà họ chọn thỡ khụng cú lý gỡ để phản đối, nghi ngờ về sự mẫn cỏn cụng bằng của trọng tài viờn cũng như phỏn quyết mà họ đưa ra.
Trung tõm cũng cần phải chuẩn bị cả về điều kiện vật chất và trỡnh độ quản lý để tiến hành mở rộng nguồn trọng tài viờn trong tương lai gần, trọng tài nờn lựa chọn cú những chuyờn gia nước ngoài - mới làm trọng tài viờn hoặc tư vấn cho Trung tõm. Đõy là một trong những biện phỏp hữu hiệu giỳp Trung tõm tiếp cận và học hỏi kinh nghiệm của nước ngoài trong hoạt động giải quyết tranh chấp, nõng cao chất lượng đội ngũ trọng tài viờn. Mặt khỏc, nú đỏnh dấu sự phỏt triển của Trung tõm nănglực vươn ra thị trường quốc tế.
3.3.2. Xõy dựng quy tắc tố tụng chặt chẽ mà vẫn linh hoạt.
Việc xõy dựng một quy tắc tố tụng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giải quyết tranh chấp xột cả về phớa Trung tõm trọng tài cũng như cỏc bờn đương sự là rất cần thiết.
Quy tắc tố tụng mà Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam đang ỏp dụng được đỏnh giỏ là phự hợp với xu thế giải quyết tranh chấp trờn thế giới song để hẫp dẫn hơn nữa nờn cú một số thay đổi nhỏ. Thứ nhất, là về việc đúng phớ trọng tài - quy định là nguyờn đơn phải đúng toàn bộ phớ trọng tài thỡ hồ sơ vụ việc mới được thụ lý - là chưa hợp lý. Nờn chăng là quy định một mức tạm phớ - để đảm bảo cho khiếu kiện thay vỡ phải đúng toàn bộ. Cỏch thức nộp phớ cũng nờn uyển chuyển hơn, thay vỡ cứng nhắc một cỏch là chuyển tiền vào tài khoản của phũng thương mại và cụng nghệ Việt Nam Trung tõm cú thể chấp
nhận một bờn thứ ba đứng ra đảm bảo cho việc trả khoản phớ này, hoặc chấp nhận cấp tớn dụng ngắn hạn cho đương sự. Thứ hai, là về ngụn ngữ xột xử, Trung tõm nờn cú sự sẵn sàng để đưa nhiều ngụn ngữ vào sử dụng trong xột xử, đặc biệt là những ngụn ngữ phổ biến như: Anh, Phỏp, Trung Quốc... thay vỡ phải quy định chỉ sử dụng tiếng Việt trong xột xử như hiện nay. Thứ ba, trong trường hợp một bờn đương sự đề nghị tham gia cỏc phiờn họp và xột xử thụng qua cỏc phương tiện truyền thụng như điện thoại, e - mail... Trung tõm cần nghiờn cứu và đưa ra những quy định phự hợp trong trường hợp này.
Như đó đề cập ở phần trờn, giải quyết tranh chấp bằng hoà giải là xu hướng mà hiện nay hầu hết cỏc Trung tõm trọng tài quốc tế trờn thế giới đều hướng tới. Quỏ trỡnh hoà giải cần phải cú những quy định riờng khụng gộp chung vào quy tắc tố tụng trọng tài như: Cỏch thức chọn hoà giải viờn, nhiệm vụ của hoà giải viờn, thời điểm bắt đầu và kết thỳc hoà giải, phớ hoà giải... do đú Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam cũng cần xỳc tiến việc nghiờn cứu và xõy dựng quy tắc hoà giải.
3.3.3. Nghiờn cứu, xõy dựng và kiện toàn bộ mỏy thường trực của Trung tõm, thành lập ban thư ký thay vỡ chỉ cú một thư ký thường trực tõm, thành lập ban thư ký thay vỡ chỉ cú một thư ký thường trực như hiện nay.
Xỳc tiến việc tổ chức lại Hội đồng nghiờn cứu khoa học phỏp lý thành bộ phận thường trực, sẵn sàng hỗ trợ, cung cấp thụng tin, tài liệu tư vấn kỹ thuật cho cỏc Uỷ ban trọng tài hoạt động và cho cỏc trọng tài viờn ... giỳp họ ra được những phỏn quyết cú chất lượng cao.
Chuẩn bị nguồn nhõn lực để mở rộng tại cỏc Trung tõm kinh tế lớn như Cần Thơ, Đà Nẵng và Hải Phũng. Đõy khụng những là biện phỏp mở rộng hoạt động của Trung tõm mà nú cũn giỳp cho Trung tõm theo sỏt và hiểu rừ hơn thực tế kinh doanh tại địa bàn - nõng cao kiến thức thực tế củ trọng tài viờn.
Trung tõm cần nghiờn cứu một kế hoạch tăng thế, tăng kinh phớ để thànhlập Trung tõm thụng tin, tủ sỏch trọng tài, tăng kinh phớ cho việc cập
nhật thụng tin, thiết lập mạng trao đổi thụng tin nội bộ và với cỏc cơ quan tổ chức liờn quan như Toà ỏn, bộ tư phỏp, Trung tõm trọng tài quốc tế bờn cạnh phũng thương mại và quốc tế... nhằm tăng hỗ trợ cho những hoạt động giải quyết tranh chấp của Trung tõm mà cũn cho những doanh nghiệp, tổ chức quan tõm đến vấn đề này.
3.3.4. Đẩy mạnh hợp tỏc trong nước và quốc tế.
Lịch sử phỏt triển của trọng tài phi Chớnh phủ Việt Nam cũn rất non trẻ, đang trong giai đoạn đuổi theo mặt bằng chung của trọng tài viờn trờn thế giới. Chớnh vỡ vậy việc tăng cường hợp tỏc quốc tế để học hỏi kinh nghiệm, trao đổi thụng tin là hết sức cần thiết. Trung tõm nờn tớch cực tham gia hoặc tổ chức cỏc cuộc hội thảo với sự tham gia của cỏc nhà luật học cỏc nhà kinh tế học, cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước. Tớch cực thiết lập quan hệ hợp tỏc, trao đổi thụng tin với cỏc trung tõm trọng tài trong và ngoài nước. Tổ chức cỏc chuyờn thăm quan cho cỏc trọng tài viờn đến cỏc Trung tõm trọng tài trờn thế giới ... đồng thời cũng mới cỏc chuyờn gia, cỏc luật sư nổi tiếng trờn thế giới tư vấn, hỗ trợ cho Trung tõm trong quỏ trỡnh hoạt động và đặc biệt là trong cụng tỏc giải quyết tranh chấp.
3.3.5. Mở rộng dịch vụ tư vấn.
Là tổ chức làm cầu nối giữa cỏc quy định của phỏp luật và thực tiễn kinh doanh ở doanh nghiệp, Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam đồng thời là người giỳp cho cỏc doanh nghiệp hiểu rừ những quy định của Nhà nước, mạnh dạn đầu tư, kinh doanh mặt hàng khỏc Trung tõm cũng thực hiện vai trũ giỳp cho những đưa ra những quy định phự hợp với thực tế cũng như tham gia vào cỏc Hiệp định, Cụng ước quốc tế phự hợp với điều kiện Việt Nam và tập quỏn quốc tế... gúp phần hoàn thiện mụi trường phỏp lý.
Cỏc dịch vụ tư vấn do Trung tõm đưa ra nờn tận dụng trỡnh độ chuyờn mụn và kinh nghiệm của đội ngũ trọng tài viờn trong tất cả cỏc lĩnh vực
thương mại, hàng hải, đầu tư, bảo hiểm... giỳp doanh nghiệp trỏnh những rủi ro phỏp lý khi ký kết hợp đồng nhất là trong điều kiện trỡnh độ hiểu biết phỏp luật và tập quỏn kinh doanh của cỏc cỏn bộ kinh doanh ở nước ta cũn hạn chế.
Dịch vụ tư vấn này mặt khỏc giỳp cho cỏc trọng tài của Trung tõm tiếp cận được với những vấn đề thực tế trong kinh doanh của doanh nghiệp, lắng nghe những tõm tư nguyện vọn của họ để cú hướng đỏp ứng kịp thời và đầy đủ.
Tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, quảng cỏo về trung tõm. Giới thiệu quy tắc tố tụng của Trung tõm, kốm theo những hướng dẫn cụ thể cho doanh nghiệp để giỳp doanh nghiệp chọn được cỏch giải quyết tranh chấp hiệu quả nhất và trỏnh được sự khụng rừ ràng, khụng thống nhất về điều khoản trọng tài cũng như điều khoản giải quyết tranh chấp núi chung trong hợp đồng.
Rừ ràng, Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam cũng như Trung tõm trọng tài khỏc phải nỗ lực thật sự, thực hiện cỏc biện phỏp một cỏch đồng bộ, cú sự phối hợp nhịp nhàng ăn ý tạo nờn một động lực mạnh mẽ thỳc đẩy sự phỏt triển lớn mạnh của Trung tõm. Đõy chớnh là nhõn tố quyết định chất lượng của hoạt động giải quyết tranh chấp cả về mặt hiệu quả chuyờn mụn và hiệu qủa kinh tế. Song, đứng trờn gúc độ của một người kinh doanh, chỳng ta khụng những mong muốn tranh chấp được giải quyết một cỏch cụng bằng và hiệu quả mà cũn hơn thế nữa là làm sao trỏnh được những rủi ro phỏp lý. Hành động và thỏi độ cụng tỏc của nhà kinh doanh vỡ thế rất quan trọng trong việc giải quyết tranh chấp hiệu quả, cũng như trỏnh được cỏc rủi ro phỏp lý.
3.4. ĐểNG GểP VÀO HIỆU QỦA GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA CÁC NGUYấN ĐƠN VÀ "BỊ ĐƠN TIỀM NĂNG".
3.4.1. Cỏc biện phỏp phũng ngừa rủi ro phỏp lý trong kinh doanh.
Khi coi tranh chấp là một loại rủi ro, thỡ rừ ràng cỏc nhà kinh doanh cú thể trở thành "khổ chủ " bất cứ lỳc nào. Với nguyờn tắc tự do lựa chọn hỡnh thức giải quyết tranh chấp và tổ chức cỏ nhõn đứng ra giải quyết tranh chấp thỡ họ cú thể được coi là những "nguyờn đơn" và "bị đơn tiềm năng" trước
một cơ quan tài phỏn như trong tài hay toà ỏn. Khỏc vớid thủ tục toà ỏn trong thủ tục trọng tài cỏc bờn đương sự đúng vai trũ năng động và tớch cực vào quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp và cú ảnh hưởng đến hiệu quả giải quyết tranh chấp.
Nếu xem xột tranh chấp gồm tranh chấp hiện tại và tranh chấp tương lai thỡ việc giải quyết tranh chấp phải gồm cả giải quyết tranh chấp hiện tại và tranh chấp tương lai. Núi cỏch khỏc hiệu quả giải quyết tranh chấp phải tớnh cả cỏc biện phỏp nhằm trỏnh rủi ro này. Khi cú cỏc biện phỏp phũng ngừa tranh chấp khụng xảy ra cú thể núi đú là hiệu quả cao nhất mà doanh nghiệp thu được.
3.4.1.1. Nghiờn cứu và nắm chắc cỏc quy định của phỏp luật.
Một trong những phẩm chất của nhà kinh doanh là phải nắm vững quy định phỏp luật liờn quan đế hoạt động kinh doanh của mỡnh, khụng những là những quy định trong nước mà cũn cả những quy định của phỏp luật nướcd khỏc và quốc tế cỏc luật bất thành văn trong hoạt động kinh doanh thương mại. Đõy là điều kiện đầu tiờn để giảm tối thiểu rủi ro trong kinh doanh, đặc biệt là kinh doanh thương mại quốc tế. Thực tế cho thấy rất nhiều tranh chấp phỏt sinh do khụng hiểu biết rừ về quy định của phỏp luật và do khụng làm đỳng phỏp luật nờn phải tự gỏnh chịu thiệt hại.
Là một nhà kinh doanh, khụng cần phải hiểu luật sõu như cỏc luật gia song ớt nhất cũng là những vấn đề liờn quan đến hoạt động của mỡnh. Chẳng hạn đối với một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu phải hiểu rừ những quy định nước mỡnh và của đối tỏc về mặt hàng kinh doanh, nguồn luật ỏp dụng trong hợp đồng là của nước nào để cú lợi cho mỡnh, nguồn luật đú đề cập đến việc giải quyết tranh chấp ra sao? Tranh chấp nếu xảy ra sẽ giải quyết như thế nào và những điều kiện gỡ để đạt được cỏch giải quyết đú... Ngoài ra doanh nghiệp cũn phải nắm thật chắc cỏc liờn quan đến hoạt động xuất nhập khẩu như quy định về kinh doanh thương mại quốc tế, về hàng hải, thanh toỏn quốc tế, vận chuyển hàng hoỏ quốc tế, bảo hiểm...
3.4.1.2. Tỡm hiểu kỹ càng đối tỏc.
Sự thành cụng của thương vụ cần đến sự cộng tỏc của cả hai bờn. Nếu một bờn trục trặc cũng cú nghĩa là tranh chấp cú thể xảy ra. Ở đõy khụng đề cập đến những tranh chấp do một bờn cố ý cú hành vi lưa đảo, gian lận vỡ khi đú tranh chấp đó cú dấu hiệu phạm tội và phải được xử lý nghiờm trị theo phỏp luật.
Tỡm hiểu đối tỏc để đảm bảo rằng họ cú thiện ý cộng tỏc với chỳng ta và cú đủ khả năng thực hiện nghĩa vụ như sẽ thoả thuận trong hợp đồng. Nờn phõn loại bạn hàng theo nhiều tiờu thức như tầm quan trọng đối với doanh nghiệp, thời gian cộng tỏc làm ăn với doanh nghiệp... để phõn bổ chi phớ tim hiểu đối tỏc về những mặt, những khớa cạnh nhất định song quan trọng hơn cả là địa vị phỏp lý và tỡnh hỡnh tài chớnh và uy tớn của đối tỏc trờn thị trường.
3.4.1.3. Thận trọng khi đàm phỏn soạn thảo và ký kết hợp đồng.