Một số định hướng phỏt triển

Một phần của tài liệu Tài liệu PHÁP LUẬT VÀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ docx (Trang 50 - 53)

- Hệ thống phỏp quy quy hoạch:

3.Một số định hướng phỏt triển

3.1. Định hướng chung:

Hệ thống đụ thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhỡn đến năm 2050 phỏt triển

theo từng giai đoạn bảo đảm sự kế thừa cỏc ưu điểm của Định hướng quy hoạch tổng

thể phỏt triển đụ thị Việt Nam đến năm 2020 đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt năm 1998, phự hợp với cỏc yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước theo từng

thời kỳ và hội nhập kinh tế quốc tế.

Định hướng phỏt triển chung khụng gian đụ thị cả nước theo hướng bảo đảm

phỏt triển hợp lớ cỏc vựng đụ thị húa cơ bản, được xỏc định dựa trờn cơ sở 6 vựng kinh tế - xó hội quốc gia, giữa miền Bắc, miền Trung và miền Nam; giữa phớa Đụng và phớa Tõy, gắn với việc phỏt triển cỏc cực tăng trưởng chủ đạo và thứ cấp quốc gia, đồng thời đảm bảo phỏt triển theo mạng lưới, cú sự liờn kết tầng bậc theo cấp, loại đụ thị.

Cụ thể là từ nay đến 2015 ưu tiờn 1 cho phỏt triển cỏc vựng kinh tế trọng điểm, cỏc vựng đụ thị lớn và cỏc khu kinh tế tổng hợp đúng vai trũ là cực tăng trưởng chủ đạo cấp quốc gia; từ năm 2015 đến 2025 ưu tiờn 2 cho phỏt triển vựng đụ thị húa cơ

bản, giảm thiểu sự phỏt triển phõn tỏn, cục bộ theo địa phương để chuyển dần sang

phỏt triển theo mạng lưới đụ thị ở mức ưu tiờn 3 vào giai đoạn từ năm 2026 đến năm

2050.

3.2. Định hướng tổ chức khụng gian hệ thống đụ thị cả nước:

3.2.1. Mạng lưới đụ thị:

Mạng lưới đụ thị quốc gia được phõn theo cỏc cấp, bao gồm: cỏc đụ thị trung

tõm cấp quốc gia; cỏc đụ thị trung tõm cấp vựng liờn tỉnh; cỏc đụ thị trung tõm cấp

tỉnh; cỏc đụ thị trung tõm cấp huyện; cỏc đụ thị trung tõm cụm cỏc khu dõn cư nụng

thụn (gọi tắt là đụ thị trung tõm cấp khu vực) và cỏc đụ thị mới.

Mạng lưới đụ thị cả nước được hỡnh thành và phỏt triển trờn cơ sở cỏc đụ thị

trung tõm, gồm thành phố trung tõm cấp quốc gia, khu vực và quốc tế như: Thủ đụ Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh, cỏc thành phố Hải Phũng, Đà Nẵng và Huế; thành phố

trung tõm cấp vựng như: Hạ Long, Việt Trỡ, Thỏi Nguyờn, Hũa Bỡnh, Nam Định, Vinh, Nha Trang, Qui Nhơn, Buụn Ma thuột, Biờn Hũa, Vũng Tàu và Cần Thơ; cỏc thành

phố, thị xó trung tõm cấp tỉnh, bao gồm 5 thành phố trung tõm quốc gia, khu vực và quốc tế, 12 đụ thị là trung tõm cấp vựng đó kể trờn và cỏc thành phố, thị xó tỉnh lỵ khỏc; cỏc đụ thị trung tõm cấp huyện, bao gồm cỏc thị trấn huyện lỵ và cỏc thị xó là vựng trung tõm chuyờn ngành của tỉnh và cỏc đụ thị trung tõm cấp tiểu vựng, bao gồm

cỏc thị trấn là trung tõm cỏc cụm khu dõn cư nụng thụn hoặc là cỏc đụ thị vệ tinh,đụ

thị đối trọng trong cỏc vựng ảnh hưởng của đụ thị lớn, cực lớn.

- Cỏc đụ thị trung tõm cỏc cấp được phõn bố hợp lý trờn cơ sở 6 vựng kinh tế xó hội quốc gia là:

+ Vựng Trung du và miền nỳi phớa Bắc, gồm 14 tỉnh: Lai Chõu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Điện Biờn, Sơn La, Yờn Bỏi, Tuyờn Quang, Bắc Kạn,

Thỏi Nguyờn, Bắc Giang, Hoà Bỡnh và Phỳ Thọ; trong đú được phõn thành cỏc tiểu

vựng nhỏ hơn, bao gồm: vựng nỳi Đụng Bắc Bộ; vựng nỳi Bắc Bắc Bộ và vựng nỳi Tõy Bắc Bộ;

+ Vựng đồng bằng sụng Hồng, gồm 11 tỉnh, thành phố: Bắc Ninh, Vỡnh Phỳc, Quảng Ninh, thành phố Hà Nội, Hải Dương, thành phố Hải Phũng, Hưng Yờn, Hà Nam, Nam Định, Thỏi Bỡnh và Ninh Bỡnh;

+ Vựng Bắc Trung Bộ và Duyờn hải miền Trung, gồm 14 tỉnh, thành phố:

Thanh Hoỏ, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh, Quảng Trị, Thừa Thiờn Huế, thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngói, Bỡnh Định, Phỳ Yờn, Khỏnh Hoà, Ninh Thuận và Bỡnh Thuận; trong đú được phõn thành cỏc tiểu vựng nhỏ hơn, bao gồm: Vựng Bắc

Trung Bộ; Vựng Trung Trung Bộ và Vựng Nam Trung Bộ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Vựng Tõy Nguyờn, gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lắc, Đắk Nụng và

Lõm Đồng;

+ Vựng Đụng Nam Bộ, gồm 6 tỉnh, thành phố: Bà Rịa-Vũng Tàu, Bỡnh Dương,

+ Vựng đồng bằng sụng Cửu Long, gồm 12 tỉnh, thành phố: Đồng Thỏp, Vĩnh

Long, Bến Tre, Trà Vinh, thành phố Cần Thơ, An Giang, Tiền Giang, Hậu Giang, Súc Trăng, Kiờn Giang, Bạc Liờu và Cà Mau.

3.2.2. Cỏc đụ thị lớn, cực lớn:

Cỏc đụ thị lớn, đụ thị cực lớn như Thủ đụ Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh, Hải

Phũng, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Qui Nhơn, Cần Thơ... được tổ chức phỏt triển theo mụ

hỡnh chựm đụ thị, đụ thị đối trọng hoặc đụ thị vệ tinh cú vành đai bảo vệ để hạn chế tối đa sự tập trung dõn số, cơ sở kinh tế và phỏ vỡ cõn bằng sinh thỏi. Vựng Thủ đụ Hà Nội, vựng thành phố Hồ Chớ Minh là cỏc vựng đụ thị lớn, trong đú Hà Nội, thành phố

Hồ Chớ Minh là cỏc đụ thị trung tõm.

3.2.3. Cỏc chuỗi và chựm đụ thị:

Tuỳ thuộc vào đặc điểm của điều kiện tự nhiờn, cỏc mối quan hệ và nguồn lực

phỏt triển, cỏc chuỗi và chựm đụ thị được bố trớ hợp lý tại cỏc vựng đụ thị húa cơ bản;

dọc hành lang biờn giới, ven biển, hải đảo và trờn cỏc tuyến hành lang Đụng-Tõy, tạo

mối liờn kết hợp lý trong mỗi vựng và trờn toàn bộ lónh thổ quốc gia, gắn phỏt triển

kinh tế-xó hội với đảm bảo an ninh quốc phũng.

3.3. Định hướng phỏt triển kết cấu hạ tầng đụ thị quốc gia

3.3.1. Tổ chức khụng gian hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xó hội trờn phạm

vi vựng hoặc liờn vựng theo từng giai đoạn phự hợp với tiềm năng và quy hoạch tổng

thể phỏt triển kinh tế - xó hội của vựng, bảo đảm mối liờn kết giữa cỏc vựng trong nước

và hội nhập kinh tế quốc tế. Tập trung nguồn lực quốc gia để xõy dựng mới hoặc cải

tạo nõng cấp cỏc cụng trỡnh đầu mối hạ tầng kỹ thuật mang tớnh chất vựng hoặc liờn

vựng như cỏc tuyến đường bộ, đường sắt, hệ thống cảng hàng khụng, cảng biển trong đú cú cỏc tuyến đường bộ, đường sắt cao tốc Bắc - Nam, xõy dựng mới cỏc tuyến

nhỏnh nối cỏc đụ thị với cỏc vựng đụ thị húa cơ bản và cỏc hành lang biờn giới, ven

biển, hải đảo.

Trong từng vựng lónh thổ phải cõn đối việc cấp năng lượng, cấp nước, giao

thụng, thụng tin và truyền thụng, thoỏt nước mặt, nước bẩn, vệ sinh mụi trường, đỏp ứng yờu cầu và mức độ phỏt triển của vựng và của đụ thị.

3.3.2. Cải tạo và xõy dựng mới cơ sở hạ tầng kĩ thuật trong cỏc đụ thị theo hướng đồng bộ, hiện đại tuỳ theo yờu cầu và mức độ phỏt triển của từng đụ thị. Chống

lũ, lụt từ xa cho cỏc đụ thị; kết hợp quy hoạch tổng thể phỏt triển thuỷ lợi, thuỷ điện trờn cỏc lưu vực sụng, trong đú khai thỏc và vận hành hiệu quả cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi,

thuỷ điện đầu nguồn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.4. Định hướng bảo vệ mụi trường, sinh thỏi và kiến trỳc cảnh quanđụ thị

3.4.1. Xỏc định, bảo vệ và duy trỡ hệ khung thiờn nhiờn gồm rừng tự nhiờn, rừng

phũng hộ, hệ thống vườn quốc gia, cõy xanh mặt nước v.v... gắn với đặc điểm của điều

kiện tự nhiờn trờn địa bàn cả nước, trong từng vựng và trong mỗi đụ thị.

3.4.2. Khai thỏc và sử dụng hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn, đất đai, tiết kiệm năng lượng, nguồn nước, khoỏng sản, rừng, v.v... vào mục đớch cải tạo và xõy dựng đụ

3.4.3. Quy hoạch cấu trỳc đụ thị hợp lớ, đảm bảo đỏp ứng cỏc nhu cầu về chỗ ở,

chỗ làm việc, đi lại, nghỉ ngơi giải trớ cho người dõn và toàn xó hội; đảm bảo tiờu chớ

đụ thị xanh, sạch, đẹp.

3.4.4. Tổng thể kiến trỳc cảnh quan của mỗi vựng và đụ thị phải cú bản sắc

riờng, phự hợp với điều kiện kinh tế, tự nhiờn, dõn số-xó hội, trỡnh độ khoa học, kỹ

thuật, truyền thống văn húa lịch sử của địa phương và cỏc yờu cầu phỏt triển mới. Tổng

thể kiến trỳc của mỗi đụ thị phải kết hợp hài hoà giữa cải tạo với xõy dựng mới; đổi

mới mụi trường văn húa kiến trỳc truyền thống.

3.4.5. Hỡnh thành bộ mặt kiến trỳc cảnh quan đụ thị mới hiện đại, cú bản sắc,

gúp phần tạo nờn hỡnh ảnh đụ thị tương xứng với tầm vúc đất nước của thời kỳ cụng

nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập quốc tế. Đẩy mạnh cụng tỏc thiết kế đụ thị nhằm

nõng cao chất lượng khụng gian, chất lượng kiến trỳc cảnh quan cho từng đụ thị núi

chung, khụng gian cỏc khu vực trung tõm, cỏc tuyến phố chớnh đụ thị núi riờng.

3.4.6. Đặc biệt quan tõm đến kiến trỳc cỏc đụ thị là trung tõm cấp quốc gia, khu

vực và quốc tế như: Thủ đụ Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh; bảo vệ, tụn tạo kiến trỳc

cảnh quan tại cỏc đụ thị di sản, đụ thị đặc thự như Huế, Hội An, Đà Lạt, SaPa; cỏc khu

phố cổ, phố cũ; cỏc di sản lịch sử, văn húa và cỏc cụng trỡnh kiến trỳc cảnh quan cú giỏ

trị...

Một phần của tài liệu Tài liệu PHÁP LUẬT VÀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ docx (Trang 50 - 53)