Thẻ tín dụng làm ột trong những phương tiện thanh toán điện tử xuất hiện sớm nhất trên thế giới (từ năm 1951) và phổ biến nhất hiện nay trong giao dịch thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và ngườ i tiêu dùng

Một phần của tài liệu Tài liệu Báo cáo thương mại điện tử năm 2004 - 1 docx (Trang 108 - 109)

- Tình trạng vi phạm bản quyề nở Việt Namr ất cao, các phần mềm thường

22Thẻ tín dụng làm ột trong những phương tiện thanh toán điện tử xuất hiện sớm nhất trên thế giới (từ năm 1951) và phổ biến nhất hiện nay trong giao dịch thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và ngườ i tiêu dùng

Thẻ tín dụng xuất hiện ở Việt Nam từ năm 1991 với việc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chấp nhận thanh toán một số thẻ tín dụng quốc tế do các tổ chức tài chính và ngân hàng nước ngoài phát hành. Năm 1996, Ngân hàng này cũng lại là người đi tiên phong trong việc phát hành thẻ tín dụng đầu tiên của Việt Nam. Cho đến nay đã có 10 ngân hàng tham gia vào mạng lưới thanh toán thẻ của những liên minh tín dụng quốc tế như Visa, MasterCard, American Express..., trong đó có 4 ngân hàng là đại lý phát hành23 – với số lượng 125.000 thẻ thanh toán quốc tế, đạt tốc độ tăng trưởng 49% mỗi năm trong giai đoạn 2000-200424.

Thẻ ghi nợ25

Thẻ ghi nợ nội địa ra đời chậm hơn, vào năm 2002, nhưng tốc độ tăng trưởng cao hơn rất nhiều, trung bình trên 200%/năm. Do điều kiện phát hành đơn giản, dễ sử dụng, phù hợp với tâm lý người tiêu dùng Việt Nam, đến nay đã có 760.000 thẻ nội địa của 15 ngân hàng được phát hành26.

Ngoài ra, các ngân hàng vẫn đang tiếp tục nghiên cứu để đưa ra giới thiệu những loại thẻ khác phù hợp với nhu cầu thanh toán ngày càng đa dạng của người dân. Ví dụ thẻ tiền mặt (cash card) của Ngân hàng Công thương Việt Nam, thẻ đa năng của Ngân hàng Đông Á, Sài Gòn Công thương Ngân hàng, v.v...

Ngoài việc dùng thẻđể thanh toán trực tiếp tại những điểm bán hàng/dịch vụ

chấp nhận phương thức này, chủ thẻ còn có thể thông qua hệ thống máy ATM để

chuyển tiền thanh toán cho các công ty cung cấp dịch vụ cơ bản (điện, nước, điện thoại) và thực hiện những giao dịch chuyển khoản khác. Các ngân hàng cũng đang cố gắng mở rộng phạm vi dịch vụ cung cấp trên máy ATM để nó trở thành một cổng thanh toán đa tiện ích cho khách hàng.

Đây là một dấu hiệu khởi sắc cho việc phát triển phương thức thanh toán phi tiền mặt ở Việt Nam, phù hợp với trào lưu chung của thế giới. Nhưng thực tiễn triển khai cho thấy dịch vụ thanh toán điện tử này hiện nay chưa đủ đáp ứng nhu cầu thị trường. Hiện chỉ có khoảng 10.000 điểm chấp nhận thẻ và 800 máy ATM trên toàn quốc27, đa số tập trung ở những thành phố lớn, sân bay, khu du lịch. Việc kết nối giữa các ngân hàng chưa được đồng bộ nên ở mỗi máy ATM chỉ có thể truy cập dịch vụ của một số ngân hàng, và do số lượng máy còn ít nên ở nhiều điểm

Đểđược chấp nhận rộng rãi và có giá trị thanh toán quốc tế, thẻ tín dụng cần mang nhãn hiệu của một tổ chức thẻđược công nhận trên phạm vi toàn cầu như Visa, MasterCard, American Express…

Một phần của tài liệu Tài liệu Báo cáo thương mại điện tử năm 2004 - 1 docx (Trang 108 - 109)