Dịch vụ “chợ” trên mạng (các website cung cấp dịch vụ trung gian mua bán)

Một phần của tài liệu Tài liệu Báo cáo thương mại điện tử năm 2004 - 1 docx (Trang 89 - 93)

- Tình trạng vi phạm bản quyề nở Việt Namr ất cao, các phần mềm thường

1. Dịch vụ “chợ” trên mạng (các website cung cấp dịch vụ trung gian mua bán)

bán)

Do hoạt động mang tính đặc thù TMĐT cao hơn hẳn của các chợ “ảo”, báo cáo này sẽ tách nhóm website chuyên cung cấp dịch vụ trung gian mua bán (“chợ” trên mạng) ra khỏi những website bán hàng tổng hợp (dạng siêu thịđiện tử).

Những website cung cấp dịch vụ trung gian mua bán được xây dựng nhằm tạo ra một không gian chung kết nối nhiều người mua và nhiều người bán, tạm hình dung như những sàn giao dịch thương mại trên mạng Internet. Đơn vị quản lý website không trực tiếp tham gia vào các giao dịch và cũng không chịu trách nhiệm về việc phân phối sản phẩm quảng bá trên website. Họ chỉ chịu trách nhiệm duy trì môi trường kỹ thuật cho người mua và người bán, đồng thời điều phối các hoạt

động diễn ra trong môi trường đó. Tham gia vào các sàn TMĐT này sẽ có nhiều nhà cung cấp hàng hoá hay dịch vụ khác nhau, nắm quyền chủđộng tương đối cao với những thông tin sản phẩm của mình đưa trên sàn, và có thể tự do tương tác với khách hàng là doanh nghiệp hoặc cá nhân cùng tham gia sàn giao dịch.

Qua thu thập thông tin trên Internet và khảo sát thăm dò trực tiếp, nhóm điều tra thống kê được một số sàn thương mại điện tử như sau:

Bảng 4.1

Danh sách các sàn thương mại điện tử của Việt Nam

Đơn vị chủ trì Loại hình tổ chức

Hình

thức sàn Địa chỉ website

B2B www.vnb2b.com/

Công ty điện toán và truyền

số liệu - VDC Doanh nghinhà nước ệp B2C www.vdcsieuthi.vnn.vn www.vnemart.com.vn www.camau.com.vn www.kitra-emart.com Trung tâm xúc tiến phát triển

phần mềm doanh nghiệp – Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI)

Tổ chức phi

lợi nhuận B2B

www.vietnamchinalink.com Công ty phần mềm và truyền

thông (VASC) Doanh nghinhà nước ệp B2B www.exim-pro.com Công ty cổ phần VNet Doanh nghitư nhân ệp B2B và B2C www.vnet.com.vn Hội Tin học VN Tlổợ chi nhuức phi ận B2B và B2C www.evnb2b.com/

Hiệp hội dệt may Tlổợ chi nhuức phi ận B2B www.vietnamtextile.org.vn Trung tâm KHCN – Bộ KHCN Tlổợ chi nhuân ức phi B2B www.vista.gov.vn

Trung tâm Công nghệ phần

mềm Đà Nẵng (Softech) Doanh nghinhà nước ệp B2B và B2C www.vn-ebiz.com Bưu điện tỉnh Quảng Nam Doanh nghinhà nước ệp B2B www.vietoffer.com

Công ty G.O.L Co., Ltd Doanh nghitư nhân ệp B2B và B2C www.goodsonlines.com Công ty TNHH Âu Việt Doanh nghitư nhân ệp B2B www.export.com.vn Sở khoa học công nghệ và

môi trường TP.HCM - Trung tâm Thông tin

Tổ chức phi

lợi nhuận B2B www.techmart.hochiminhcity.gov.vn/ Công ty B2B Technology

Co.,Ltd. Doanh nghitư nhân ệp B2B www.WorldTradeB2B.com

Công ty V.E.C Doanh nghitư nhân ệp B2B và B2C www.vnmarketplace.net

Một số sàn TMĐT B2B và B2C thiết lập bởi các nhóm doanh nhân quốc tế

B2B www.aecvn.com

B2B www.bizviet.net

B2B www.vietnamtrade.org

B2C www.thitruongtinhoc.com/

B2C www.muagiodau.com

Một số trang thông tin xúc tiến thương mại của các tổ chức khác

Cổng Thông tin điện tử tỉnh Ninh Bình www.ninhbinh.gov.vn/ Sở Thương mại tỉnh Quảng Ninh www.quangninhtrade.gov.vn Cổng giao tiếp điện tử tỉnh Bắc Ninh www.bacninh.gov.vn/ Cổng giao tiếp điện tử Thành phố Hà Nội www.hanoi.gov.vn Cổng thông tin điện tử tỉnh Vĩnh Phúc www.vinhphuc.gov.vn

Cổng thông tin tỉnh Thái Bình www.thaibinhtrade.com

Trung tâm xúc tiến thương mại Thành phố Cần Thơ www.canthotrade.com

Sở Thương mại Thành phố Hồ Chí Minh www.trade.hochiminhcity.gov.vn

SQ Nhật Bản tại Việt Nam www.jvbm.vietnamembassy.jp/

Công ty TM-DV Đa Năng www.ovop.com

Công ty xúc tiến thương mại Việt Mỹ www.bvom.com Công ty xúc tiến thương mại Việt Âu (VietEuro Co. Ltd) www.vieteuronet.com Công ty phát triển thương mại Việt Úc (VBD) www.vbd.com.vn

Một số sàn TMĐT C2C

Website đấu giá www.heya.com.vnwww.saigonbids.com

www.bidvietnam.com Website rao vặt www.raovatxehoi.com www.tinraovat.net www.azraovat.com www.webmuaban.com www.cohoimuaban.com www.chohanoi.com/ www.e-raovat.com/ http://sohoa.net http://e-raovat.com www.chodientu.com.vn www.webraovat.com www.raovat.net www.muabanraovat.com www.thitruongvn.com www.raovat.com www.thegioimobi.com www.raonhanh.com

Khảo sát những sàn TMĐT trên đây cho thấy:

™ Tình hình phát triển: Các sàn TMĐT trong năm 2004 có sự khởi sắc rõ rệt so với năm 2003 cả về số lượng, trình độ tổ chức, công nghệ và hoạt động giao dịch thực tế tiến hành trên sàn.

™ Đơn vị chủ trì: Trong khi tất cả website TMĐT C2C đều do doanh nghiệp tư

nhân hoặc cá nhân thành lập, thì phần lớn các sàn TMĐT B2B và B2C (12 trong số 17 website hiện đang hoạt động và xác minh được nguồn gốc) là do các tổ

chức phi lợi nhuận hoặc doanh nghiệp nhà nước đứng ra chủ trì.

™ Hình thức tổ chức: Đa phần website mới chỉ dừng ở mức một sàn thông tin về

cơ hội giao thương hoặc một trung tâm thương mại trưng bày và giới thiệu sản phẩm. Các website này chưa thực sự cung cấp được cho doanh nghiệp những tiện ích của một sàn giao dịch TMĐT theo đúng nghĩa: tư vấn, kết nối người mua và người bán (đối với phương thức thức B2B), hay cho phép các đối tác tiến hành trọn gói các khâu của một quy trình giao dịch từ đặt hàng cho đến thanh toán (với cả phương thức B2B, B2C và C2C).

™ Tính chuyên môn hoá: Trừ hai “chợ công nghệ” www.vista.gov.vn và

www.techmart.hochiminhcity.gov.vn, các sàn TMĐT B2B hiện nay chưa đi theo hướng chuyên môn hoá: tập trung kết nối các doanh nghiệp trong cùng một lĩnh vực sản xuất hoặc trong những ngành hàng có quan hệ mật thiết với nhau, qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động của dây chuyền cung ứng và tính kinh tế

của cả một ngành sản xuất.

™ Hiệu quả kinh tế: Dịch vụ sàn giao dịch TMĐT chưa đem lại nguồn thu cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ. Do đây là một lĩnh vực đầu tư mạo hiểm với thời gian hoàn vốn có thể khá dài, phần lớn doanh nghiệp triển khai dịch vụ sàn giao dịch điện tử phải dựa trên nguồn thu từ những hoạt động kinh doanh khác

để tạo kinh phí và duy trì hoạt động của sàn giao dịch.

™ Một số khó khăn: Tổng hợp ý kiến từ các đơn vị được phỏng vấn, khó khăn

được nhắc đến nhiều nhất là vấn đền nguồn nhân lực, tiếp đến là nhận thức và kỹ năng của doanh nghiệp, thứ ba mới đến môi trường pháp lý. Các đơn vị đều nhận xét hạ tầng công nghệ thông tin và viễn thông của Việt Nam hiện nay, tuy chưa đạt mức tiên tiến, nhưng cũng đủđể tiến hành thương mại điện tử.

1.1. Tình hình phát triển chung

1.1.1. Về số lượng

Mặc dù có sự biến mất hoặc ngừng trệ của một số website TMĐT được nhiều người biết đến từ năm 2003 như www.ecommerce.com, www.basao.com, trong năm 2004 một loạt sàn giao dịch mới đã được nghiên cứu và đưa vào triển khai khá thành công như www.vn-ebiz.com của Trung tâm Công nghệ phần mềm

Đà Nẵng, www.vietoffer.com của Bưu điện tỉnh Quảng Nam, www.vnmarketplace

của Công ty V.E.C, www.WorldTradeB2B.com của Công ty TNHH Công nghệ

B2B, www.heya.com.vn và www.saigonbid.com của các nhóm doanh nghiệp trẻ

mới thành lập. Sựđa dạng về loại hình tổ chức cũng như sự phong phú về nội dung thông tin trên các sàn giao dịch cho thấy xu hướng phát triển không ngừng của loại hình dịch vụ còn khá mới mẻ này tại Việt Nam.

Hình 4.1 Tỷ lệ các sàn TMĐT phân theo hình thức tổ chức 23% 37% 34% 6%

Trung tâm thương mại (B2B và B2C) Cơ hội giao thương (B2B) Website rao vặt (C2C) Website đấu giá (C2C)

1.1.2. Về trình độ tổ chức

Không chỉ tăng về số lượng, các sàn TMĐT trong năm 2004 còn tiến thêm một bước về quy mô hoạt động, cách thức tổ chức mô hình kinh doanh và đầu tư

cho nghiên cứu triển khai (R&D).

Một ví dụ cho việc cải tiến mô hình kinh doanh là Sàn thương mại điện tử

B2C http://vdcsieuthi.vnn.vn của Công ty điện toán và truyền số liệu (VDC). Khai trương từ tháng 9/2002, thoạt đầu website được tổ chức như một siêu thị tổng hợp, trưng bày khoảng 200 nhóm hàng với hơn 3000 sản phẩm của 50 nhà cung cấp khác nhau. Nhưng bắt đầu từ quý IV năm 2004, VDC cung cấp thêm dịch vụ cho thuê gian hàng trực tuyến, trước tiên nhằm tới các doanh nghiệp đối tác của VDCsieuthi. Những doanh nghiệp muốn được giới thiêu, quảng bá và bán sản phẩm của mình có thể mở một gian hàng riêng tại địa chỉ

http://stores.vdconline.com. Mô hình tổ chức theo hướng trung tâm thương mại này sẽđáp ứng tốt hơn nhu cầu của doanh nghiệp, đồng thời đa dạng hóa dịch vụ cung cấp tới khách hàng. Phòng phát triển dịch vụ trực tuyến của VDC cho biết, 30% doanh nghiệp là đối tác cung cấp hàng hóa trên VDCsieuthi đã sử dụng dịch vụ

“thuê gian hàng” để khuyếch trương hình ảnh, quảng bá thương hiệu sản phẩm và tham gia vào kinh doanh TMĐT bằng phần mềm eS 1.0 do VDC phát triển trên cơ

sở mã nguồn mởđã được đưa vào ứng dụng tại website VDCsieuthi.

Nếu như các sàn TMĐT hoạt động trong năm 2003 mới dừng ở mức giới thiệu doanh nghiệp cho người tiêu dùng và đối tác tiềm năng (kết hợp B2B, B2C), thì những sàn mới ra đời trong năm 2004 đã có hướng chuyên sâu và đa dạng hóa dịch vụ hơn. Ngoài các website thông tin về cơ hội giao thương hay xúc tiến thương mại, đã có những sàn thiết lập một chiến lược kinh doanh rõ ràng về TMĐT B2B như www.worldtradeb2b.com, hay cung cấp một dịch vụ C2C đặc thù – đấu giá trực tuyến – như www.heya.com.vn. Các công ty xây dựng những website mang tính chuyên biệt cao này đã đầu tư khá bài bản cho việc nghiên cứu các công nghệ phù hợp và triển khai mô hình kinh doanh tương ứng đểđem lại hiệu quả hoạt

Hộp 4.1

Minh hoạ về hạ tầng công nghệ của một sàn TMĐT B2B

Hạ tầng công nghệ của sàn giao dịchwww.WorldTradeB2B.com 1. Hệ thống máy chủ:

o Máy chủ của website đặt tại Hoa Kỳ với tốc độđường truyền 2MB/s cho phép hàng ngàn người truy cập đồng thời vào website, đồng thời được trang bị phần mềm FloodGuard™ người truy cập đồng thời vào website, đồng thời được trang bị phần mềm FloodGuard™ của NetZentry nhằm ngăn chặn tình trạng hacker dùng phần mềm truy xuất tự động gây tắc nghẽn.

Một phần của tài liệu Tài liệu Báo cáo thương mại điện tử năm 2004 - 1 docx (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)