Nung khuơn: Mục đích của việc nung khuơn là dễ đốt cháy tồn bộ lượng sáp cịn chứa trong khuơn do lấy sáp ra khơng hết ở nguyên cơng trước và gia

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập CÔNG TY LÂM UY (Trang 37 - 39)

sáp cịn chứa trong khuơn do lấy sáp ra khơng hết ở nguyên cơng trước và gia nhiệt cho khuơn cĩ một nhiệt độ khơng quá chênh lệch với nhiệt độ của kim loại lỏng rĩt vào.

Nhiệt độ nung khoảng (10000C - 12000C), nhiệt độ nung cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến khuơn và gây ra phế phẩm cho chi tiết đúc ra như:

- Nếu ta nung dưới 10000C thì sáp cĩ thể cháy khơng hết cho nên cịn đọng lại trong khuơn đều này sẽ gây ra hiện tượng thiếu hụt cho chi tiết khi rĩt kim loại vào, lý do phần thể tích sáp cịn lại đã chiếm chổ của lịng khuơn.

- Nếu ta nung khuơn ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ cho phép trên thì khi rĩt kim loại vào khuơn, kim loại sẽ rất dễ điền đầy những chỗ ngĩc ngách của khuơn, khuơn dễ thơng khí, nhưng khuơn sẽ dễ bi nứt và thậm chí bị vỡ, chưa kể đến ta phải nhẹ nhàng trong khi lấy khuơn ra khỏi lị nung.

Thời gian nung khuơn là thời gian kể từ khi đưa khuơn vào lị và lấy khuơn ra chuẩn bị rĩt kim loại, thời gian này khoảng 40 phút cho đến 1giờ, thời gian này cũng tùy thuộc vào loại chi tiết mà ta nung lâu hay chậm và qui định nhiệt độ cao hay thấp, ví dụ như đối với các loại hàng cĩ hình dáng phức tạp, cĩ các tiết diện nhỏ, mỏng … thì ta chọn thời gian nung cho đến khi nào khuơn đạt nhiệt độ trên 1200 0C cho một loạt khuơn đĩ, với mục đích cho kim loại lỏng dễ điền đầy vào các chỗ ngĩc ngách của lịng khuơn, tạo ra sự thơng khí tốt cho lịng khuơn.

Khuơn được đặt trong lị nung cĩ miệng rĩt hướng xuống, vì theo nguyên tắc cơ bản khuơn được đặt cĩ miệng rĩt úp xuống tốt hơn ngửa miêng rĩt lên, nhưng thực tế điều này phải cĩ sự tính tốn và suy nghĩ rất kỹ để đưa ra quyết định úp hay ngửa cho các loại khuơn khác nhau với các lý do như sau :

- Đối với các loại chi tiết cĩ khuơn lớn, phức tạp và nặng thì được đặt ngửa lên mục đích dễ thao tác trong khâu di chuyển khuơn sang gần lị nấu kim loại để rĩt.

- Đối với các loại chi tiết vừa và nhỏ, khuơn nhẹ, nên đặt miệng rĩt úp xuống dưới.

Khi lấy khuơn ra rĩt phải kết hợp nhịp nhàng với khâu rĩt kim loại để hồn mẻ nấu kim loại .

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập CÔNG TY LÂM UY (Trang 37 - 39)