Nguyên cơng thứ 5: Lấy sáp ra tạo lịng khuơn.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập CÔNG TY LÂM UY (Trang 36 - 37)

Mục đích của cơng đoạn này là nung nĩng cụm mẫu bằng hơi nước cĩ nhiệt độ và áp suất để cho sáp chảy ra tạo lịng khuơn cho nguyên cơng rĩt kim loại.

Đầu tiên các cụm mẫu được chất thành một vỉ, miệng rĩt được đặt quay hướng xuống, số lượng khoảng (12 - 15) khuơn, tùy thộc vào thể tích của lị mà số lượng khuơn này cĩ thể nhiều hay ít.

Buồng lị được gia nhiệt khoảng 5 phút với nhiệt độ 160 0C, áp suất 7 Kg/Cm2 . Sau khi gia nhiệt xong, nhờ vào một xe đẩy, đưa vỉ chứa các khuơn cịn sáp vào buồng lị, đĩng cửa lị, nạp áp suất, nếu thời gian kể từ khi đĩng cửa lị cho đến nạp áp suất phải trong giới hạn cho phép, nếu quá thời gian giới hạn thì dưới sự giãn nở tức thì của sáp ở nhiệt độ cao, sáp sẽ tạo áp lực tác động vào lịng khuơn gây ra hiện tượng nức và bể khuơn . Thời gian này được quy định khoảng 2 phút trở lại.

Đối với những cụm nhánh cây phức tạp, tức là những nhánh cây gắn những mẫu cĩ tiết diện nhỏ làm cho sáp khĩ chảy, thì được nung với thời gian khoảng 20

phút. Cịn những nhánh cây tương đối dễ chảy thì được nung với thời gian khoảng (10-150) phút .

Sau khi lấy hết sáp khuơn được lấy ra và đưa vào phịng lạnh cĩ nhiệt độ khoảng 250C để làm nguội bằng khơng khí đối lưu tự nhiên.

Khi khuơn nguội lại, để chuẩn bị cho cơng đoạn rĩt kim loại, các bộ khuơn được đem ra kiểm tra lại lần cuối, nếu phát hiện khuơn bị nứt thì dùng một loại xi măng chịu nhiệt hay cịn gọi là (BATE) cĩ kí hiệu MHTC - 16 Net 30 Kg trét vào những chổ bị nứt bên ngồi vỏ khuơn, nếu ta phát hiện chồ nào bị yếu thì cũng phải trét thêm vào, tiếp sau đĩ ta bẻ lỗ thơng hơi để thốt khí khi rĩt kim loại.

Sáp lấy ra ở nguyên cơng này là hỗn hợp của các loại sáp bao gồm nhánh cây mẫu và các loại sáp dùng để dán mẫu, nước trong quá trình nung. Để tái sử dụng sáp này ta đưa sáp vào thùng và nung nĩng lên đến khi nào sáp sơi và trên bề mặt khơng cịn nổi bọt, lúc này nước lẫn trong sáp khơng cịn nữa, ta lấy sáp ra đưa vào máng, để khơ sau đĩ đưa vào kho dự trữ cho việc tạo các nhánh cây và miệng rĩt.

Các vỏ khuơn sau khi đã được kiểm tra và xử lý lần cuối, được lưu trữ để chuẩn bị cho nguyên cơng nấu rĩt kim loại, khuơn được lưu trữ lúc nào cũng được đặc ở tư thế miệng rĩt úp xuống để tránh bụi, cát và các vật khác rơi vào khuơn .

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập CÔNG TY LÂM UY (Trang 36 - 37)