Kỹ thuật nhúng

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập CÔNG TY LÂM UY (Trang 26 - 32)

a) Giai đoạn nhúng hỗn hợp dung dịch và phủ cát thứ

a.2)Kỹ thuật nhúng

Đầu tiên cụm mẫu sáp được nhúng vào thùng chứa nước thường với mục đích rửa sạch những chất dính trên mẫu như : bụi , dầu , chất Pelicoat bị dính vào trong quá trình tạo mẫu và tạo cho bề mặt sáp cĩ độ ẩm hơi nước.

Sau khi nhúng nước xong cụm mẫu lấy ra phải được kiểm tra kỹ những bọt khí trên bề mặt mẫu và những màng nước làm bít những lỗ nhỏ trên mẫu, dùng vịi khí nén xịt vào cụm mẫu ở những nơi cĩ động nhiều nước, chú ý xịt vào các lỗ nhỏ của mẫu sáp. Tiếp theo đĩ cụm mẫu được nhúng vào thùng hỗn hợp dung dịch, thành phần dung dịch được pha trộn theo tỉ lệ như ở trên một cách nhẹ nhàng, xoay đều , phải thấm ướt đều xung quanh vành sứ của miệng rĩt kim loại.

Lớp dung dịch này luơn thấp hơn hoặc bằng miệng rĩt, tốt nhất là cách mép trên của miệng rĩt khoảng (5 ÷ 10) mm. Thùng dung dịch phải luơn được trộn đều nhờ vào một cách quạt ở dưới đáy thùng được truyền động bằng động cơ điện. Lớp đâu tiên này rất quan trọng nĩ ảnh hưởng đến phế phẩm rất nhiều như : khi ta nhúng khơng đều thì bột khơng phủ hết các bề mặt của mẫu dẫn đến lớp cát áo khơng phủ vào được bề mặt của mẫu sẽ sinh ra thẹo, nhám, dư kim loại hoặc bị rổ trên bề mặt chi tiết kim loại sau khi đúc.

Những vị trí cần kiểm tra kỹ sau khi nhúng lớp dung dịch đầu tiên

Mặt khác khi nhúng xong ta phải xen thật kĩ những lỗ của chi tiết cĩ tiết diện hẹp, lỗ nhỏ phía sau chi tiết đã phủ hết chưa, khơng được bít lại…, cơng việc này thường được kiểm tra bằng mắt và sử dụng vịi khí nén thổi nhẹ vào những nơi nĩi trên. Ngồi ra ta cịn phải bố trí thiết bị tạo ra hơi ẩm, thổi liên tục vào miệng thùng hỗn hợp dung dịch ở giai đoạn này để chống bay hơi tức

thời của lớp bột vừa nhúng xong trên cụm mẫu, nếu khơng lớp cát đầu tiên sẽ khơng bám chắc vào lớp bột ( do lớp bột bị khơ trong khi kiểm tra ) .

Sau khi kiểm tra ngoại quang, những nơi cịn đọng nhiều dung dịch, xử lý xong cụm mẫu được đưa vào buồng máy cát rơi để phủ một lớp cát mỏng trước, nếu khơng sẽ bị xĩc khi đưa cụm mẫu trực tiếp vào thùng cát thổi. Sau đĩ ta nhúng nhẹ cụm mẫu vào thùng cát được thổi bằng khí nén cĩ áp suất 8 KPa,với mục đích tạo cho thùng cát cĩ độ xốp, xoay đều cụm mẫu. Khoảng cách thời gian khi nhúng hỗn hợp dung dịch và phủ cát khơng nên quá lâu, bởi vì thời gian lâu cĩ thể làm cho bề mặt của lớp hỗn hợp dung dịch bay hơi và khơ đi dẫn tới lớp cát phủ khơng dính tốt vào lớp hỗn hợp dung dịch.

Cụm mẫu được đưa vào thùng cát thổi, thao tác phải từ từ và nhẹ nhàng , nếu khơng sẽ dẫn tới gãy mẫu hoặc các mối ghép mẫu bị trĩc ra …

Sau khi nhúng cát xong cụm mẫu được lấy ra và treo lên để làm khơ tự nhiên trong phịng cĩ nhiệt độ (22 ± 2) 0C, độ ẩm trên 60% trong thời gian khoảng 3 giờ sau đo dùng quạt máy thổi vào khoảng 1,5 giờ. Đây là những thời gian làm khơ tối thiểu của cụm mẫu, ngồi ra nếu muốn đạt được vỏ khuơn cĩ chất lượng cao thì thời gian này cĩ thể được tăng lên .

Sau một thời gian sử dụng thùng dung dịch ở giai đoạn nhúng thứ 1 sẽ bị bay hơi và cạn dần, cần thêm vào với thành phần và tỉ lệ như sau :

- Dung dịch Silica thêm 5,4 lít . - Bột Mesh thêm 25 Kg .

Dùng gáo thử số 5, cĩ một lỗ trịn dưới đáy cĩ đường kính 5 milimét như (hình vẽ 39), múc một gáo dung dịch, cho chảy xuống dùng đồng hồ bấm giờ để xác định, trong khoảng ( 22 ÷ 25 ) giây là được, nếu hơn thời gian trong khoảng đĩ thì thêm vào 200 mml nước cất cho mỗi giây, cịn trong khoảng trên thì độ đậm đặc của hỗn hợp dung dịch cịn đạt yêu cầu khơng phải thêm.

Gáo thử số 5 cĩ đường kính lỗ 5 milimét

Sau thời gian làm khơ cụm mẫu được nhúng dung dịch và phủ cát lần thứ 2 .

b) Giai đoạn nhúng hỗn hợp dung dịch và phủ cát thứ 2

Ở giai đoạn này thì cụm mẫu được nhúng một lần cát vàng và một lần cát trắng theo yêu cầu, vẫn sử dụng chung một loại hỗn hợp dung dịch của giai đoạn nhúng phủ thứ hai này, đối với các loại chi tiết cĩ độ phức tạp cao thì lần nhúng đầu tiên của giai đoạn này cĩ thể được nhúng nhiều lần với cát vàng cĩ độ hạt nhỏ hơn 0.1 millimet tùy vào yêu cầu kỹ thuật, với mục đích nhờ vào độ mịn của hạt cát để phủ hết những nơi trên mẫu cĩ tiết diện hẹp, lỗ sâu, đặc biệt cát vàng chịu nhiệt độ cao và cĩ tính dẫn nhiệt tốt ở lớp thứ hai này .

b1) Nguyên vật liệu của giai đoạn này :

- Nguyên liệu thứ nhất là cát vàng độ hạt nhỏ hơn 0.1 milimét, cát trắng cĩ độ hạt từ (0.1 ÷ 0.3) mm và tương đối mịn, dẫn nhiệt tốt và chịu nhiệt độ cao.

- Nguyên liệu thứ hai là dung dịch Silica nguyên chất.

- Nguyên liệu thứ ba: bột Mesh loại bột Zirlon Flour 200 Mesh (45 microm) 25Kg/ bao.

- Cĩ hai thùng cát một cát vàng và một cát trắng, được thổi bằng một luồng khí với áp suất 8 Mpa.

- Một thùng hỗn hợp dung dịch hay cịn gọi là (Sarari) được pha tộn từ hai loại nguyên liệu theo một tỉ lệ như sau:

. Nguyên liệu thứ nhất là dung dịch Silica 69 lít --- 79.35 Kg chiếm - 23.38 %

. Ngyuên liệu thứ hai là bột Mesh ---260 Kg - 260 Kg -- chiếm - 76.62 %

( loại bột Zirlon Flour 200 Mesh (45 microm ) 25 Kg/1bao .) Tổng cộng thùng hỗn hợp dung dịch cĩ 339.35 Kg ---100 % .

b2) Kỹ thuật nhúng

Bước 1: Lần nhúng hỗn hợp dung dịch và phủ cát thứ nhất của giai đoạn 2

Đầu tiên cụm mẫu được nhúng vào thùng dung dịch Silica nguyên chất (xem hình 3.23) với mục đích tạo một lớp xúc tác và độ ẩm trên bề mặt của lớp cát đang khơ, nếu khơng, khi nhúng vào thùng hỗn hợp dung dịch thì lớp cát đang khơ sẽ rút hết lớp dung dịch, điều này sẽ làm cho lớp cát thứ hai khơng dính tốt vào lớp dung dịch, làm cho vỏ khuơn cát bị yếu ngay từ lớp cát thứ hai này … ,và sau đĩ dùng vịi khí nén thổi sơ cho sạch dung dịch Silica nguyên chất cịn động lại trên cụm mẫu.

Kế tiếp cụm mẫu được nhúng vào thùng hỗn hợp dung dịch (xem hình 3.24), thao tác phải nhẹ nhàng, xoay đều cho hỗn hợp dung dịch dính đều vào cụm mẫu, và phải phủ tồn bộ lớp cát của giai đoạn trước .

Sau khi nhúng hỗn hợp dung dịch xong cụm mẫu được cho vào cát thổi (chứa cát vàng ), cĩ luồng áp suất khí 8 KPa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cụm mẫu được lấy ra và treo lên để làm khơ tự nhiên như ở giai đoạn một (xem hình 3.21), trong phịng cĩ nhiệt độ (22 ± 2) 0C, độ ẩm trên 60% trong thời gian 3 giờ, sau đĩ dùng quạt giĩ thổi vào khoảng 1.5 giờ.

Bước 2: Lần nhúng hỗn hợp dung dịch và phủ cát thứ 2 của giai đoạn 2

Đầu tiên cụm mẫu cũng được nhúng vào thùng dung dịch Silica nguyên chất như lần thứ 1 cũng với mục đích tạo một lớp xúc tác trung gian và độ ẩm trên bề mặt của lớp cát đang khơ cũng như lần nhúng thứ 1 .

Kế tiếp cụm mẫu cũng được nhúng vào thùng hỗn hợp dung dịch của giai đoạn 2, tương tự như lần nhúng thứ 1, thùng hỗn hợp này cĩ nồng độ lỗng hơn thùng hỗn hợp dung dịch của giai đoạn 1 và những hạt bột của dung dịch tương đối lớn hơn của giai đoạn 1.

Sau khi nhúng vào hỗn hợp dung dịch xong, ngay lập tức cụm mẫu phải được nhúng vào thùng cát trắng cĩ độ hạt (0.1 ÷ 0.7) milimét, cĩ luồng khí nén thổi vào áp suất 8 KPa thao tác nhúng nhẹ nhàng.

Sau khi nhúng cát xong cụm mẫu được lấy ra và treo lên để làm khơ tự nhiên, trong phịng cĩ nhiệt độ (22 ± 2)0C, độ ẩm trên 60% trong thời gian 3 giờ, sau đĩ dùng quạt giĩ thổi vào khoảng 1.5 giờ .

Sau một thời gian sử dụng thùng hỗn hợp dung dịch ở giai đoạn này cũng bị bay hơi và cạn dần, thì được thêm nguyên liệu vào với thành phần và tỉ lệ như sau :

- Dung dịch Silica thêm 6.6 lít . - Bột Mesh thêm 25Kg .

Dùng gáo thử số 4, cĩ một lỗ trịn dưới đáy cĩ đường kính 4 milimét như hình dưới, múc một gáo dung dịch, cho chảy xuống dùng đồng hồ bấm giờ để xác định, trong khoảng (18 ÷ 20) giây tức là độ đậm đặc của hỗn hợp dung dịch là được, nếu hơn thời gian trong khoảng này thì thêm vào 500 mml

nước cất cho mỗi giây.

Gáo thử số 4 cĩ đường kính lỗ 4 milimét

Sau thời gian làm khơ đạt yêu cầu, cụm mẫu được chuyển sang phịng khác để chuẩn bị cho giai đoạn nhúng thứ 3, ở phịng này cĩ mức độ kiểm sốt về nhiệt độ và độ ẩm ít nghiêm ngặt hơn phịng nhúng ở giai đoạn 1 và 2, bởi vì lúc này vỏ khuơn đã đạt được một độ dày nhất định cho nên khĩ bị nứt hơn. Nhưng nhiệt độ và độ ẩm cũng phải nằm trong một dung sai cho phép .

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập CÔNG TY LÂM UY (Trang 26 - 32)