- Hàm 2 Cường độ mài mò nm (1012g/N.mm)
4.3 Kết quả nghiên cứu tối ưu tổng quát
Đồng nhất các hàm Yj (j = 1 4), chuyển chúng sang dạng đặc trưng là hàm mong muốn, thành phần dj = f(Yj) (j = 1 4) theo công thức 3.37 và 3.38. Căn cứ vào số liệu thí nghiệm trong phụ lục 5, ta chọn các thông số tính toán hàm dj được lựa chọn như sau:
cxix
Hàm Y1 Y1max = 794,6 (HV 0.3); Y10 = 800 (HV 0.3) Hàm Y2 Y2min = 28,4 (10-12g/N.mm); Y20 = 28 (10-12g/N.mm) Hàm Y3 Y3max = 16,8 (m); Y30 = 20 (m)
Hàm Y4 Y4max = 373,7 (m); Y40 = 500 (m)
Bảng 4.11. Kết quả tính toán giá trị hàm tối ưu tổng quát D
STT Các yếu tố ảnh hưởng Hàm “mong muốn” thành phần dj Hàm tối ưu tổng quát D x1 x2 x3 d1 d2 d3 d4 1 -1 -1 -1 0,588 0,946 0,692 0,734 0,656 2 1 -1 -1 0,781 0,967 0,931 0,851 0,843 3 -1 1 -1 0,888 0.833 0,856 0,940 0,841 4 1 1 -1 0,803 0,935 0,942 0,926 0,868 5 -1 -1 1 0,806 0,951 0,756 0,731 0,751 6 1 -1 1 0,713 0,990 0,945 0,959 0,861 7 -1 1 1 0,984 0,985 0,910 0,933 0,904 8 1 1 1 0,924 0,978 0,969 0,978 0,949 9 -1,68 0 0 0,825 0,928 0,560 0,834 0,710 10 1,68 0 0 0.820 0,956 0,972 0,970 0,904 11 0 -1,68 0 0,717 0,960 0,725 0,879 0,760 12 0 1,68 0 0.977 0,817 0,972 0,976 0,911 13 0 0 -1,68 0,638 0,921 0,906 0,804 0,754 14 0 0 1,68 0,922 0,989 0,939 0,894 0,915 15 0 0 0 0,964 0,781 0,936 0,962 0,887 16 0 0 0 0,966 0,817 0,959 0,959 0,899 17 0 0 0 0,969 0,905 0,964 0,961 0,933 18 0 0 0 0,968 0,800 0,963 0,961 0,895 19 0 0 0 0,964 0,817 0,966 0,962 0,901 20 0 0 0 0,971 0,800 0,961 0,958 0,894
Sau khi đã có các hàm thành phần dj tương ứng với Yj ta lập hàm mong muốn tổng quát D theo công thức 3.27. Giá trị tính toán các hàm thành phần dj và hàm tổng quát D được thể hiện trên bảng 4.11 (phụ lục 5).
cxx
Mô hình toán của hàm hồi quy dạng tổng quát D (sau khi đã loại bỏ các hệ số không có nghĩa) được viết dưới dạng công thức:
- Dạng mã: D = 0,901 + 0,051 x1 + 0,052 x2 + 0,039 x3 – 0,028 x1x2 - 0,031 x12 – 0,021 x22 – 0,021 x23 (4.9) - Dạng thực: D = - 25,552 + 0,088 T + 0, 230 t + 0,058 a – 0,0004 T.t – 0,0001 T2 – 0,0013 t2 – 0,0008 a2 (4.10) Sau khi xác định được mô hình toán của hàm D, ta tiến hành giải tối ưu tương tự như với các hàm thành phần Yj. Kết quả giải tối ưu tổng quat đã xác định được giá trị tối ưu của các yếu tố đầu vào. Thay giá trị tối ưu này vào các hàm thành phần Yj ta xác định được giá trị tối ưu tổng quát của các thông số.
Kết quả giải bài toán tối ưu tổng quát theo phương pháp E.C.Harrington ta xác định được giá trị tối ưu của các yếu tố vào và các thông số ra. Kết quả tính toán trên máy tính ta xác định được:
Giá trị tối ưu của các yếu tố vào:
Giá trị mã hóa Giá trị thực x1* = 0,370 T = 537,40(0C) x2* = 1,001 t = 16,03 (h) x3* = 0,923 a = 34,62 (%) Giá trị tối ưu tổng quát D = 0,955
Giá trị tối ưu của các thông số ra dạng thực là:
E= 791,950 (HV 0.3); m = 29,653 (10-12g/N.mm); m = 29,653 (10-12g/N.mm);
d1 = 16,992 (m); d2 = 370,227 (m);
cxxi