III. Một số đánh giá về công tác sản xuất và xuất khẩu quế
2. Hiệu quả kinh tế của việc sản xuất và xuất khẩu quế thời gian qua
2.1 Hiệu quả trực tiếp
Trong kinh doanh ngoại thơng nói chung, ngời ta thờng lấy các chỉ tiêu Lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận và tỷ suất ngoại tệ để làm thớc đo hiệu quả kinh doanh. Thông thờng ngời ta thờng coi lợi nhuận là mục đích cuối cùng tuy nhiên chỉ tiêu quan trọng không kém đó là tỷ suất lợi nhuận. Chỉ tiêu này đợc xác định bằng cách lấy lợi nhuận đầu ra chia cho chi phí đầu vào. Đây mới chính là chỉ tiêu chính để làm căn cứ đánh giá hiệu quả kinh doanh ngoại thơng. Bên cạnh đó chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ cũng là một nhân tố để có thể giúp ngời kinh doanh ngoại thơng đánh giá hiệu quả mà các hợp đồng mang lại cho đất nớc.
Cũng giống nh các sản phẩm khác, mặt hàng quế có giá cả phụ thuộc vào chất lợng của nó. Đối với loại hàng này, tuy giá mua của nó có cao hơn so với các mặt hàng khác nhng lợi nhuận mà nó mang lại thì khá cao.
Bảng 17: Hiệu quả kinh doanh quế (Số liệu bình quân trong 10 năm)
Chỉ tiêu
Lợi nhuận Tỷ suất (%)
5% 100.000 140.000 40.000 28 4,5% 70.000 95.000 25.000 26 4% 45.000 60.000 15.000 25 3,5% 28.000 35.000 7.000 20 3% 19.000 22.000 3.000 20 0,8% 15.000 17.000 2.000 8,8 Nguồn: Công ty XNK tổng hợp 1 HN
Trong đó giá mua đợc xác định bằng cách lấy giá mua thực tế cộng với thuế và các phụ phí. Giá bán thực tế đợc qui đổi theo tỷ giá ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thơng công bố tại thời điểm ấy.
Qua bảng trên chúng ta có thể thấy hiệu quả kinh doanh của ngành xuất khẩu quế là rất cao, trong đó loại quế 5% cho lợi nhuận cũng nh tỷ suất lợi nhuận cao hơn cả và loại quế 0,8% cho hiệu quả thấp nhất. Qua đó chúng ta có thể thấy xuất khẩu quế là một trong những ngành mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho không chỉ ngời sản xuất mà cả ngời xuất khẩu.
Hiệu quả kinh tế của ngành hàng này còn đợc thể hiện qua sự so sánh với một số mặt hàng nông lâm xuất khẩu của cả nớc. Lấy một ví dụ để minh hoạ. Theo đánh giá tổng kết sơ bộ của Vụ Quản lí xuất nhập khẩu Bộ thơng mại năm 2000 thì hiệu quả kinh tế của các ngành xuất khẩu gỗ, quế, chè nh sau:
- Xuất khẩu gỗ: 17,8% lợi nhuận
- Xuất khẩu quế: 15,3% lợi nhuận
- Xuất khẩu chè: 9,1% lợi nhuận
Nh vậy có thể thấy so với hai ngành khác thì ngành xuất khẩu quế cho ngời kinh doanh lợi nhuận khá và ổn định. Những năm trớc đây, khi giá cả ổn định, quế Cassia BL của Việt Nam bán đợc khoảng trên 2000 USD/tấn qui đổi ra tỷ giá ngoại tệ đợc khoảng 24 triệu đồng, trong khi đó giá bán vỏ quế khô trong nớc cao nhất chỉ mới đến 12 triệu đồng/tấn. Từ năm 2000 trở lại đây, tuy giá quế trên thị trờng thế giới có biến động bất lợi nhng ngành xuất khẩu quế vẫn mang lại hiệu quả kinh doanh cao.
Đối với xuất khẩu thì cây quế mang lại hiệu quả nh vậy, còn xét về mặt sản xuất thì loại cây lâm sản này cũng mang lại hiệu quả rất cao. Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thì mỗi năm một ha quế có thể cho từ 80 đến 100 triệu đồng tiền bán vỏ quế thô. Nếu tính thêm cả rễ, cành, lá và gỗ thì thu hoạch có thể lên đến con số 110- 120 triệu một ha một năm. giá trị này bằng 2 lần so với sản xuất dứa, gấp 2- 3 lần so với sản xuất chè, 7- 8 lần so với sản xuất cà phê hay so với một số cây lâm đặc sản khác thì thu nhập từ cây quế cũng gấp 2 lần so với cây hồi, 9- 10 lần so với cây bồ đề, 10- 11 lần so với sản xuất nhựa thông.
Khi so sánh nh trên thì chúng ta có thể thấy rằng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích là rất lớn. Vì vậy ở những vùng có điều kiện sản xuất quế thì chúng ta nên mở rộng diện tích cây trồng cũng nh chế biến sao cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của từng vùng. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trờng hiện nay chúng ta không nên chạy theo lợi nhuận mà nhanh chóng mở rộng diện tích một cách lãng phí. Việc tìm kiếm một hớng đi mới cho các vùng đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa là rất đáng khuyến khích tuy nhiên không nên chạy theo nhu cầu nhất thời của thị trờng mà mỗi sự đầu t cần phải có tính toán kĩ lỡng. Chính vì vậy mà chính quyền và nhân dân cần phải có sự phối hợp nhịp nhàng với các công ty kinh doanh xuất khẩu quế để tránh tình trạng ngời sản xuất làm ra những sản phẩm không đạt yêu cầu để xuất khẩu và tình trạng ngời dân không thực hiện hợp đồng hay nhà sản xuất ép giá nông dân.