2. Thực trạng sản xuất quế ở Việt Nam
2.2 Diện tích và sản lợng
Theo con số thống kê năm 1999, ở nớc ta, đất lâm nghiệp chiếm khoảng 24% diện tích đất cả nớc (tức là khoảng 10.884,5 nghìn ha), trong đó diện tích trồng cây lâu năm chiếm 18%. Hơn nữa theo thống kê của cục quản lý
lâm nghiệp – Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, diện tích có khả năng trồng quế ở nớc ta rất lớn (70.000 – 80.000 ha) trong khi diện tích sản xuất quế hiện nay chỉ khoảng 18 – 20 nghìn ha. Điều này chứng tỏ nớc ta có nhiều thuận lợi cho việc mở rộng diện tích và mở rộng quy mô sản xuất quế phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu.
Sau đây là bảng thống kê diện tích sản xuất quế đợc phân theo ba vùng sản xuất quế chủ yếu: Yên Bái, Quảng Ninh và Quảng Nam qua các năm.
Bảng 7: Diện tích trồng quế ở nớc ta (đơn vị: héc ta)
Năm 1990 1993 1994 1996 1997 1999 2000
Tổng diện tích 10.125 10.590 10.800 11260 11.400 11.700 12.000 Yên bái 5.000 5.260 5.500 5.700 5.700 5.800 5.850 Quảng Nam 3.020 3.130 3.160 3.260 3.300 3.500 3.600 Quảng Ninh 2.105 2.200 2.240 2.300 2.400 2.400 2.500
Nguồn: Tài liệu thống kê của Cục quản lý lâm nghiệp – Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn 1999 – 2000
Yên Bái là vùng sản xuất quế lớn chiếm 47,5% diện tích trồng của cả n- ớc. Đạt đợc điều này, một phần do Yên bái có điều kiện tự nhiên thích hợp, đồi núi nhiều, hơn nữa lại đợc sự quan tâm của chính quyền sở tại, coi sản xuất quế là ngành mũi nhọn trong tỉnh. Từ lâu, tỉnh Yên Bái đã nhận thấy sản xuất quế cho giá trị xuất khẩu cao hơn nhiều loại cây trồng khác, lại đợc thiên nhiên u đãi cho điều kiện khí hậu, đất đai phù hợp với sản xuất quế nên những năm qua, Yên Bái đã không ngừng mở rộng diện tích trồng quế. Do thời gian sản xuất dài, nên vùng này rất cần sự quan tâm hỗ trợ của chính quyền địa phơng về vốn, giống để ngành sản xuất quế có thể và đi vào chuyên canh hoá. Trong vài năm tới, diện tích quế của Yên Bái sẽ tăng nhanh phù hợp với tiềm năng về đất đai của tỉnh.
Bên cạnh đó, quế trồng ở các vùng khác nhau, tuỳ thuộc vào số lợng cây trên một đơn vị diện tích và điều kiện thổ nhỡng. ở vùng Quảng Ninh, với
mật độ 4.000 cây/ha, sau 8-9 năm sẽ thu đợc khoảng 10 – 12 tấn vỏ quế khô. Một số vùng sản xuất quế ở Yên Bái, với mật độ gây trồng 2.500 cây/ha, sau 10 năm cho thu hoạch từ 20 đến 22 tấn. Tại Quảng Nam - Đà Nẵng, quế đợc trồng trên đất đỏ Bazan màu mỡ với mật độ 1.500 cây/ha, sau 25 năm cho thu hoạch 28 – 30 tấn. Nh vậy xét về kinh doanh sản xuất vỏ là sản phẩm chủ yếu của ngành quế, thì năng suất trên đơn vị diện tích của cây quế trồng ở Quảng Nam đạt cao nhất sau đó là quế trồng ở Yên Bái rồi mới đến Quảng Ninh. Song tính năng suất bình quân/ha/năm, chỉ tiêu năng suất cơ bản cho cây dài ngày thì quế trồng ở Yên Bái đạt năng suất cao nhất từ 2 đến 2,2 tấn/ha sau đó là quế trồng ở Quảng Nam 1,5-2 tấn /ha, Quảng Ninh chỉ đạt 1,2- 1,5 tấn/ha.
Hơn 10 năm qua, sản lợng quế của cả nớc đã không ngừng tăng lên. Nếu năm 1990 sản lợng quế cả nớc là 2300 tấn thì đến năm 2002, sản lợng đã tăng lên gấp gần 3 lần khoảng 6500 tấn
Bảng 8: Sản lợng quế Việt Nam giai đoạn 1990-2002 (đơn vị: tấn)
Năm 1990 1993 1994 1996 1997 1999 2000 2001 2002 Tổng sản lợng 2300 2520 2700 3300 3670 3900 4500 6000 6500 Yên Bái 1100 1300 1400 1500 1750 1900 2200 2700 3200 Quảng Nam 740 760 780 900 1000 1100 1200 1500 1700 Quảng Ninh 460 500 520 700 910 1000 1200 1400 1600
Nguồn: Cục quản lí lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Qua bảng trên ta thấy, sản lợng quế của cả nớc và của riêng các địa ph- ơng trồng quế không ngừng tăng. Tăng nhanh nhất là tỉnh Yên Bái vì địa phơng này rất quân tâm đầu t phát triển sản xuất quế và lại là tỉnh có diện tích sản xuất quế lớn nhất cả nớc. Tuy cả nớc có bốn vùng có khả năng sản xuất quế nhng chỉ tính riêng các vùng quế Yên Bái, Quảng Nam và Quảng Ninh thì sản lợng quế đã chiếm trên 90%. Có đợc kết quả nh trên là nhờ vào hàng loạt các nhân tố. Đó chính là nhờ chính sách và cơ chế quản lí mới, chủ trơng xây dựng một nền kinh tế nhiều thành phần của Đảng ta, chính sách giao quyền sử dụng đất ổn định và lâu dài cho ngời dân, các chính sách
khuyến khích về thuế, chính sách hỗ trợ tín dụng Các chính sách trên của…
Đảng và Nhà nớc đã phát huy đợc tính u việt và tiềm năng to lớn của ngành sản xuất lâm nghiệp. Nhờ đó mà nhân dân các dân tộc vùng sâu vùng xa những năm qua đã phần nào đợc cải thiện, cơ sở vật chất hạ tầng của các vùng, miền núi đã từng bớc đợc nâng cao, bộ mặt nông thôn đã từng ngày đổi mới.
Năng suất quế không chỉ phụ thuộc vào điều kiện môi sinh, môi trờng, khí hậu, đất đai, sự chăm sóc của ngời trồng mà còn phụ thuộc vào thời gian trồng.
Bảng 9: Năng suất quế tính theo tuổi
Tuổi cây ( năm) D 1,3 (cm) H (m) Trọng lợng vỏ khô (kg) 5 10 12 15 4,2 11,0 14,0 22,0 4,0 7,0 10,0 11,0 1,0 3,6 5,0 9,0
Nguồn: Hoàng Cầu, Hiện trạng và định hớng phát triển cây quế
Nh vậy, qua bảng trên, chúng ta có thể thấy ở tuổi 15 thì cây quế cho năng suất cao và phù hợp nhất để khai thác. Tuy nhiên tuỳ theo mục đích trồng mà xác định tuổi của cây quế cho thích hợp với chu kì kinh doanh.