Đánh giá về công tác sản xuất.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam (Trang 57 - 59)

III. Một số đánh giá về công tác sản xuất và xuất khẩu quế

1. Một số đánh giá về công tác sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam những năm qua

1.1 Đánh giá về công tác sản xuất.

Cũng giống nh các ngành sản xuất lâm nghiệp khác, ngành sản xuất quế có đặc điểm là cần thời gian dài, diện tích sản xuất lớn, vốn đầu t và lao động cần nhiều. Trong thời gian qua, các hộ gia đình trồng quế trong cả nớc đã có nhiều cố gắng phát huy kinh nghiệm, trí tuệ, khắc phục khó khăn, có nhiều sáng tạo trong sản xuất, tận dụng tối đa những những u đãi của thiên nhiên và những thuận lợi mà các cấp, các ngành tạo điều kiện giúp đỡ. Chính vì vậy mà trong ngành sản xuất lâm nghiệp nói chung và sản xuất quế nói riêng đã có nhiều bớc phát triển vợt bậc. Kể từ sau năm 1975, diện tích quế cả nớc mới chỉ có khoảng 6000 ha, đến những năm 80 con số này đã lên đến khoảng hơn 10.000 ha. Riêng về sản lợng cuối thập kỉ 70 chúng ta mới chỉ sản xuất đợc khoảng 1.000 tấn vỏ quế khô nhng hiện nay con số này đã là hơn 6.000 tấn.

Kể từ năm 1990 trở lại đây, tốc độ phát triển của ngành trồng quế nớc ta khá nhanh. Nếu năm 1990 cả nớc ta mới có khoảng hơn 10.000 ha quế thì đến nay con số nay đã lên đến khoảng 15.000 ha. Về sản lợng thu hoạch qua các năm tuy có sự biến động nhng vẫn theo xu hớng đi lên. Kim ngạch xuất khẩu tuy có bất lợi là giá quế không thuận lợi nhng vẫn có chiều hớng đi lên. Điều này cho thấy các hộ nông dân cũng nh các nhà xuất khẩu quế của chúng ta đã có những nỗ lực đáng kể trong việc đấy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế.

Chính sách giao đất, giao rừng cho các hộ dân của Đảng và Chính Phủ đã phát huy hiệu quả tích cực, đợc nhân dân ủng hộ nhiệt tình. Việc này đã tạo ra một động lực thúc đẩy bà con nhân dân hăng hái sản xuất tạo ra nhiều của cải cho xã hội. Chính sách trên có thể nói đã làm biến đổi căn bản diện mạo của rất nhiều vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Nó không chỉ ngăn chặn đợc nạn phá rừng bừa bãi, tạo công ăn việc làm thờng xuyên cho bà con các đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần bảo vệ môi trờng, môi sinh, bảo vệ nguồn gen quí mà còn tạo ra một đời sống mới cho nhân dân đồng thời góp phần mang lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc và tạo điều kiện cho Việt Nam mở rộng mối quan hệ với bè bạn năm châu. Mặt khác khi nhân dân thực hiện tốt chính sách trên là cũng góp phần vào thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn của Đảng ta.

Một thực tế cho thấy, khi ngời dân đã đợc giao đất giao rừng trong thời gian 50 năm thì cây quế đã đợc gây trồng nhiều trong các vờn của các hộ gia đình một cách ổn định. Quế đợc trồng thuần nhất hoặc hỗn giao với nhiều loại cây ăn quả khác hoặc cây lấy gỗ khác. Trong hơn mời năm qua, với sự khởi sắc của kinh tế hộ gia đình, cùng với sự quan tâm phát triển kinh tế- xã hội của các cấp, các ngành nhất là vùng cao đồng bào dân tộc thiểu số, cây quế thực sự đã mang lại nhiều cơ hội đổi đời cho hàng nghìn hộ dân

trong cả nớc. Xét về một mặt nào đó, cây quế đã là một phần không thể tách rời của kinh tế hộ gia đình.

Đối với khâu thu hoạch, chúng ta cũng có khá nhiều tiến bộ. Từ năm 1995 đến nay, tỷ lệ hao hụt trong quá trình phơi sấy vỏ quế đã giảm đáng kể. Nếu trớc đây trung bình một héc ta quế sau khi thu hoạch thờng có tỷ lệ hao hụt trung bình là 1/2 thì hiện nay con số này chỉ còn lại 1/3. Điều đó cho thấy không chỉ chất lợng mà giá trị sản phẩm của chúng ta cũng đợc nâng cao và các hộ sản xuất đã có sự đầu t đáng kể vào khâu chế biến, phơi sấy mặc dù còn khiêm tốn. Tuy chúng ta cha có nhiều nhà kho riêng để bảo quản vỏ quế sau thu hoạch nhng những cố gắng của các hộ gia đình trong việc giữ gìn, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch để làm giảm tỷ lệ h hao xuống thấp nh hiện nay là rất đáng khích lệ.

Trong công tác điều hành sản xuất và xuất khẩu, chúng ta cha có một Hiệp hội gia vị chung, mới chỉ có Hiệp hội Hạt tiêu Việt Nam (thành lập năm 2001). Do đó trong công tác sản xuất và xuất khẩu gia vị nói chung và xuất khẩu quế nói riêng cha có một tiếng nói thống nhất, cha có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các nhà xuất khẩu, điều này nhiều khi gây thiệt hại cho chính chúng ta. Bởi vì nhiều khi các nhà sản xuất có t tơng “mạnh ai ngời ấy làm” nên việc kiểm soát sản xuất gặp nhiều khó khăn. Mặt khác, sự chỉ đạo của các cấp, các ngành ở địa phơng trong công tác vận động, tuyên truyền cho ngành sản xuất quế còn gặp nhiều khó khăn nên ngành sản xuất quế những năm vừa qua còn có nhiều hạn chế.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w