Giá cả và thị trờng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam (Trang 50 - 57)

II. Tình hình xuất khẩu quế của Việt Nam những năm qua

3. Giá cả và thị trờng xuất khẩu

3.1 Giá cả

Mặc dù quế đợc coi là một mặt hàng đặc sản của một số nớc nhiệt đới nhng hiện nay giá của loại lâm sản này không còn giữ đợc thế độc quyền nh những năm 80 của thế kỉ trớc nữa. Bởi vì các nớc nh Trung Quốc, Srilanca, Seichelles, Indonesia đã đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế. Hơn nữa trong các nớc xuất khẩu quế cũng có sự giành giật khách hàng thông qua việc giảm giá nên giá mặt hàng quế mới có xu hớng giảm nh vậy. Bên cạnh đó còn có hiện tợng các thơng gia của các nớc nhập khẩu quế o ép giá đối với các nớc xuất khẩu. Trong thời kì từ 1996 trở lại đây, cũng nh giá cả một số loại lâm sản khác nh hồ tiêu, cà phê giá quế trên thị tr… ờng thế giới có xu hớng giảm và từ năm 2000 đến nay đang chững lại ở mức 1,30U SD/kg.

Bảng 13: Giá vỏ quế thô trên thị trờng thế giới giai đoạn 1996- 2002

(Đơn vị: USD/kg) Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Giá 2,67 2,19 2,69 1,69 1,39 1,33 1,30 Biến động so với năm trớc (%) - -18 +22,83 -37,17 -17,75 -4,3 -2,7 Nguồn: Tổng cục thống kê

Nh vậy qua bảng trên chúng ta có thể thấy từ năm 1996 đến nay giá vỏ quế biến động lên xuống thất thờng nhng theo một xu hớng giảm xuống so

với thời kì hoàng kim vào những năm 80 khi mà khối thị trờng chung Liên Xô cha tan rã. Bởi vì đây là một khối thị trờng rất lớn với số dân trên 500 triệu ngời, sức tiêu thụ rất lớn. Đến năm 1990 khi khối XHCN bị tan rã, các nớc trong khối thị trờng chung Liên Xô bị khủng hoảng kinh tế trầm trọng, việc cắt giảm nhập khẩu đã làm cho xuất khẩu chung của các nớc theo phe XHCN vào thị trờng này bị giảm đột ngột nên giá cả của các loại hàng hoá nói chung đều giảm sút. Mặt hàng quế là một loại lâm sản nên không tránh khỏi tình trạng trên.

Trên thế giới hiện nay, ba nớc xuất khẩu quế lớn nhất với tổng kim ngạch chiếm khoảng 90% là Srilanca, Indonesia và Trung Quốc. Do đó giá quế trên thị trờng thờng đợc các nớc này niêm yết tham khảo. Mặc dù quế Việt Nam có chất lợng tốt hơn nhiều so với quế của ba nớc trên nhng do kim ngạch của chúng ta còn nhỏ bé cha đến 10% nên giá quế xuất khẩu của nớc ta phụ thuộc hoàn toàn vào giá quế niêm yết bởi ba nớc trên. Do lợng xuất khẩu của nớc ta chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng lợng xuất khẩu của cả thế giới nên giá quế Việt Nam cha có tiếng nói trên thị trờng thế giới, cha là giá tham khảo đối với các hợp đồng mua bán trên thế giới.

Cũng giống nh các mặt hàng xuất khẩu khác, giá cả mặt hàng quế phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh tình hình cung cầu, chất lợng sản phẩm, xuất xứ, hàm lợng tinh dầu Xét về chất l… ợng quế, ngời ta chia ra làm sáu loại theo hàm lợng tinh dầu: quế 5%, 4,5%, 4%, 3,5%, 3%, 0,8% hoặc chia thành quế bình thờng và quế vụn. Với mỗi loại quế khác nhau thì giá cả cũng khác nhau. Loại quế có hàm lợng tinh dầu cao thì giá sẽ cao nhất và là giá chuẩn để xác định giá của các loại quế có hàm lợng tinh dầu thấp hơn.

Tuy có sự khác nhau về đầu mối xuất khẩu song nhìn chung việc xác định giá bán mặt hàng quế của Việt Nam trong những năm qua thờng đợc tính theo công thức:

Trong đó: - T là giá bán, giá xuất khẩu - C là giá mua ( giá thu gom) - V là thuế

- K là các chi phí khác ( chi phí vận chuyển, so chế, bao bì )…

- F là lãi

Phơng pháp xác định trên đây luôn đảm bảo cho các công ty xuất khẩu có lãi, nhng thực tế cho thấy rằng giá cả của thị trờng luôn luôn biến đổi do nhiều nguyên nhân khác nhau. Nên nhiều khi công thức trên không linh hoạt gây khó khăn cho việc xác định giá xuất khẩu. Có thể tham khảo giá quế xuất khẩu theo chất lợng từng loại quế theo bảng sau:

Bảng 14: Giá quế xuất khẩu tính theo từng loại quế (đơn vị USD/tấn) Loại quế 1999 2000 2001 Quế 5% 2.900 3.350 3.700 Quế 4,5% 2.020 2.500 2.850 Quế 4% 1.600 1.900 2.200 Quế 3,5 1.000 1.350 1.500 Quế 3% 700 850 920 Quế 0,8% 200 350 560 Nguồn: Tổng công ty XNK tổng hợp 1 HN

Nh vậy qua bảng trên ta có thể thấy nếu giá trên thị trờng diễn biến theo chiều hớng tăng lên thì ngời xuất khẩu sẽ có lợi ngợc lại nếu diễn biến giá xấu thì ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Để khắc phục nhợc điểm của phơng pháp tính giá nêu trên các doanh nghiệp phải có những dự báo chính xác về tình hình thị trờng từ đó có kế hoạch kinh doanh đảm bảo giảm chi phí liên quan.

Khi xác định giá xuất khẩu, một yếu tố không thể không chú ý đến đó là tỷ giá hối đoái. Nó là một yếu tố ảnh hởng không nhỏ tới hiệu quả kinh

doanh ngoại thơng. Nếu tỷ giá hối đoái tăng, tức là giá trị của VNĐ bị giảm so với ngoại tệ thì các doanh nghiệp sẽ có lợi khi xuất khẩu. Khi đó các doanh nghiệp xuất khẩu có thể năng giá thu mua nội địa để tăng lợng xuất khẩu.

Nh vậy trong vài năm trở lại đây, mặc dù có nhiều biến động không có lợi nhng giá quế xuất khẩu của nớc ta vẫn giữ vững so với các nớc khác. Điều này phù hợp với nhu cầu ngày một tăng lên về mặt hàng quế của thế giới. Do đó mà hiệu quả sản xuất và kinh doanh mặt hàng quế nói chung là có lãi. Đời sống nhân dân các vùng trồng quế ngày càng đợc cải thiện. Cơ sở vật chất hạ tầng ở các vùng nông thôn nói chung và các vùng trồng quế nói riêng đã có những chuyển biến tích cực. Từ đó tạo tâm lí vững vàng cho đồng bào các dân tộc, khuyến khích họ mở mang sản xuất, tăng diện tích trồng quế, đầu t vốn, lao động, kĩ thuật…

3.2 Thị trờng

Sau năm 1990, cũng giống nh các mặt hàng truyền thống khác, mặt hàng quế của chúng ta bị mất đi một thị trờng cực kì lớn đó là thị trờng Liên Xô và các nớc Đông Âu. Với chủ trơng của Đảng ta là tăng cờng đẩy mạnh quan hệ với tất cả các nớc trên thế giới không phân biệt chế độ chính trị xã hội theo nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Đảng ta chủ trơng thúc đẩy quan hệ trên mọi mặt đặc biệt là về kinh tế. Quán triệt t tởng trên, kể từ khi nớc ta tiến hành công cuộc Đổi mới đến nay, chúng ta đã không ngừng tăng cờng và củng cố các mối quan hệ hữu nghị với trên 100 nớc trên thế giới đặc biệt là quan hệ về kinh tế. Để chứng minh cho điều này chúng ta có thể lấy kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nớc từ năm 2000 đến nay làm căn cứ.

Bảng 15: Tổng kim ngạch XNK của Việt Nam giai đoạn 2000- 2002 (đơn vị tỷ USD)

2000 14,45 24% 15,64 34,4%

2001 15,10 4,5% 16,00 2,3%

2002 16,53 9,5% 19,3 19,4%

Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam các số 1 năm 2001, 2002, 2003 Qua bảng trên chúng ta có thể thấy tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả n- ớc năm 2002 đã lên đến con số hơn 30 tỷ USD với tốc độ tăng trởng mỗi năm hơn 19%. Nhờ đó mà GDP hàng năm của nớc ta tăng bình quân 7%.

Hiện nay sau một thời gian tìm kiếm thị trờng một cách tích cực của các doanh nghiệp, chúng ta đã xuất khẩu quế đến với 29 nớc trên thế giới. Tính đến thời điểm này, chúng ta vẫn có thể tự hào vì Việt Nam là một trong 5 n- ớc xuất khẩu quế lớn nhất thế giới với thị phần khoảng trên 5% xuất khẩu quế của cả thế giới. Sau đây là một số thị trờng chính của mặt hàng quế Việt Nam.

Bảng 16: Một số thị trờng xuất khẩu quế Việt Nam giai đoạn 1996- 2002 1996 1997 1998 1999 2000 2002 Khối lợng (tấn) 1.864 2.512 2.085 3.291 3.774 4.526 Trị giá (nghìn USD) 3.640 4.415 3.760 4.490 5.253 5.861 1. Đài Loan (%) 19,3 29,4 24,3 29,6 28,5 21,7 2. Hàn Quốc (%) 22,5 11,2 19,6 26,4 24,7 17,3 3. Nhật Bản (%) 12,3 10,6 20,8 11,4 15,7 25,8 4. Mỹ (%) 12,8 14,5 18,0 19,6 10,7 11,9 5. ấn Độ (%) 0,0 0,0 0,9 2,1 6,8 - 6. Hà Lan (%) 14,5 12,5 4,3 1,4 3,5 1,9 7. Thái Lan (%) 5,0 5,1 1,2 1,9 2,1 1,2 8. Đức (%) 4,9 6,6 4,1 0,6 1,7 1,3 9. Indonesia(%) 0,0 0,0 0,0 0,0 1,5 0,2 Tổng 9 nớc 91,3 90,0 93,2 93,0 95,2 81,3 Nguồn: Tổng cục thống kê

Trớc đây, các nớc nhập khẩu quế của nớc ta chủ yếu là các nớc XHCN, các nớc Trung Đông nh Liên Xô, Ba Lan, Tiệp Khắc, Bun ga ri, ả Rập Xê út Sau khi khối XHCN bị sụp đổ, n… ớc ta chuyển hớng xuất khẩu quế sang các thị trờng mới là Tây Âu, Đông Bắc á. Hiện nay các thị trờng lớn nhất của Việt Nam là các thị trờng Đông á, trong đó ba nớc và vùng lãnh thổ Đài

Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản đã chiếm tới xấp xỉ 70% kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Trong mấy năm qua, thị trờng trên luôn thay thế nhau ở vị trí nhập khẩu lớn nhất quế của Việt Nam. Các thị trờng nhập khẩu quế lớn khác phải kể đến Mỹ , Thái Lan, Đức, Hà Lan. Nh vậy cứ theo xu hớng xuất khẩu quế từ năm 1998 đến nay thì chúng ta thấy khối lợng và kim ngạch xuất khẩu tăng liên tục. Nếu cứ tiếp tục duy trì ở mức tăng nh hiện nay là 16%/năm thì có thể dự báo xuất khẩu quế của Việt Nam sẽ đạt khoảng 6000 tấn vào năm 2005 và còn tiếp tục tăng vào các năm tiếp theo sau đó.

Song song với việc giữ vững thị trờng cũ, hiện nay chúng ta đã không ngừng mở rộng tìm kiếm thị trờng mới. Mặc dù các thị trờng này nhập khẩu với số lợng không nhiều nh Anh, ấn Độ, Malaysia nh… ng cũng đã mở ra cho ngành xuất khẩu quế nớc ta một hớng đi mới. Trong các thị trờng mới này thì thị trờng ấn Độ là một thị trờng đầy tiềm năng. Bởi vì nh chúng ta đều biết ấn Độ là một nớc đông dân thứ hai trên thế giới với hơn 1 tỷ ngời sẽ là một mảnh đất màu mỡ cho không chỉ ngành xuất khẩu quế của chúng ta.

Xét về bạn hàng thì có thể nói hiện nay Hàn Quốc và Đài Loan là hai nhà nhập khẩu lớn nhất quế Việt Nam. Mỗi năm hai nớc này nhập khẩu tổng cộng khoảng 40% lợng quế xuất khẩu của nớc ta, qui ra số tuyệt đối là khoảng 2000 tấn vỏ quế thô. Lí do hai nớc này nhập khẩu quế với số lợng lớn là do ngành công nghiệp chế biến hàng tiêu dùng, mỹ phẩm, dợc phẩm ở các quốc gia trên rất phát triển. Do đó hàng năm hai nớc nói trên cần phải nhập rất nhiều vở quế thô để sản xuất tinh dầu. Đứng ở vị trí thứ ba là Nhật Bản với khoảng 15%, tuy nhiên thị trờng này nhập khẩu với số lợng thất th- ờng, có năm nhập khẩu hơn 1.160 tấn (25,6%- năm 2002) quế Việt Nam nhng có năm chỉ nhập khẩu 266 tấn (10,6%- năm 1997). Tuy nhiên theo xu hớng hiện nay Nhật Bản đang tăng cờng nhập khẩu quế của Việt Nam. Tiếp theo sau đó Mỹ với tỷ lệ hơn 10% mỗi năm. Thị trờng Hà Lan kể từ năm

1996 đến nay lại nhập khẩu ít đi. Chúng ta cần phải xem xét và từng bớc giữ lại thị trờng này.

Trong các bạn hàng của Việt Nam thì Hàn Quốc và Đài Loan là hai bạn hàng truyền thống lớn nhất và đây cũng là hai thị trờng ổn định nhất của ngành xuất khẩu quế Việt Nam. Riêng đối với hai thị trờng trung gian là Hồng kông và Singapore thì khối lợng nhập khẩu ngày càng giảm. Đây là một dấu hiệu tốt bởi vì các doanh nghiệp của chúng ta đã tìm đợc ngời có nhu cầu thực sự mà không cần thông qua trung gian để tìm bạn hàng nữa. Điều đó cho thấy sau hơn 15 năm đổi mới, chúng ta đã từng bớc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và các nớc bạn, từ đó thúc đẩy xuất khẩu không chỉ có mặt hàng quế mà còn nhiều mặt hàng khác nữa.

Trong các nớc nhập khẩu quế thì Mỹ là một nớc có khối lợng nhập khẩu lớn nhất. Tuy nhiên mỗi năm thị trờng này mới chỉ nhập khẩu của chúng ta khoảng từ 500 đến 1.000 tấn. Khối lợng quế xuất khẩu vào thị trờng này không ngừng gia tăng kể từ khi chúng ta bình thờng hoá quan hệ với Hoa Kì năm 1995. Đây là một thị trờng đầy tiềm năng nhng cũng không ít những khó khăn, những rào cản thơng mại và phi thơng mại mà bài học về vụ kiện cá Tra, cá Ba Sa năm vừa rồi là một ví dụ. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp, các nhà xuất khẩu của chúng ta phải rất am hiểu thị trờng này cả về thị hiếu, nhu cầu cũng nh luật pháp Mỹ. Trong tơng lai, chúng ta cần đẩy mạnh xuất khẩu quế vào thị trờng này bởi nh chúng ta đều biết, Hoa Kì là một thị trờng khổng lồ, sức tiêu thụ các sản phẩm có thành phần từ quế rất lớn mặt khác ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, mỹ phẩm để xuất khẩu cũng rất phát triển.

Xét về cơ cấu thì Đài Loan là nớc nhập khẩu lớn nhất quế 5% của ta. Do nhu cầu về tinh dầu chất lợng cao ở thị trờng này rất lớn. Hàn Quốc thì lại là bạn hàng lớn nhất của chúng ta về các loại quế 4%, 3,5% hay 3% chủ yếu dùng vào công nghiệp chế biến mỹ phẩm. Còn các thị trờng khác nh thị tr-

ờng Malaysia, Nga, ấn Độ, Irắc, Iran... nhập khẩu chủ yếu các loại quế phẩm cấp thấp dùng cho công nghiệp thực phẩm, đồ uống. Vì vậy trong thời

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam (Trang 50 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w