- Về khỏi niệm chủ đề
2.3. Giỏ trị biểu đạt nội dung của hệ thống đề tài, chủ đề trong
Quốc õm thi tập và Hồng Đức quốc õm thi tập 2.3.1. Hệ thống đề tài, chủ đề thiờn nhiờn
Khảo sỏt, thống kờ hai tập thơ Quốc õm thi tập và Hồng Đức quốc õm thi tập, ta cú số liệu bài thơ về thiờn nhiờn như sau: trong Quốc õm thi tập cú 118 bài / 254 bài của tập thơ, chiếm 46,4%; trong Hồng Đức quốc õm thi tập cú 181 / 328 bài của tập thơ, chiếm 55% tổng số bài thơ.
Như vậy, qua số liệu thống kờ cho thấy: đề tài, chủ đề thiờn nhiờn chiếm một vị trớ quan trọng trong cảm hứng vịnh đề của Nguyễn Trói, Lờ Thỏnh Tụng và cỏc văn nhõn thời Hồng Đức. Đõy cũng là một hiện tượng hoàn toàn phự hợp với quan niệm nghệ thuật, với đặc điểm của thơ trung đại và thơ Đường luật. Bởi trong quan niệm thời trung đại “con người tự ý thức mỡnh là một yếu tố trong mụ hỡnh vũ trụ: thiờn - địa -nhõn. Thiờn nhiờn, vũ trụ với cỏc biểu hiện biến đổi của hoa, cỏ, trời, mõy, mưa, nắng, chim muụng, cụn trựng, cỏ nước. Bốn mựa Xuõn - hạ - thu - đụng luụn luụn là tấm gương để con người soi thấy sự sống của chớnh mỡnh. Đến lượt mỡnh, cỏc biểu hiện muụn vẻ của vũ trụ lại trở thành chất liệu để con người biểu đạt tỡnh cảm và suy nghĩ” [39, 14].
Đặc điểm nổi bật của thơ thiờn nhiờn, phong vật trong Quốc õm thi tập và Hồng Đức quốc õm thi tập được diễn ra theo hai xu hướng trỏi chiều: vừa mang tớnh khuụn sỏo ước lệ của văn chương nhà nho, của thơ trung đại, vừa đậm đà tớnh dõn tộc theo tư tưởng và quan niệm thẩm mỹ của nhõn dõn, của dõn tộc.
Về xu hướng thứ nhất, như chỳng ta đó biết: tớnh ước lệ, khuụn sỏo là một đặc điểm mang tớnh đặc thự của thơ ca thời trung đại, của thơ Đường luật và văn chương nhà nho. Quốc õm thi tập và Hồng Đức quốc õm thi tập xuất hiện ở thời kỳ đầu của dũng thơ Nụm Đường Luật cho
nờn cũng chịu sự tỏc động, chi phối bởi những đặc điểm đặc thự ấy. Cho nờn, thiờn nhiờn trong Quốc õm thi tập và Hồng Đức quốc õm thi tập
cũng khụng thiếu vắng những hỡnh ảnh khuụn sỏo, cũng sơn thuỷ hữu tỡnh, phong hoa tuyết nguyệt; cũng mai lan cỳc trỳc, ngư tiều canh mục… mà từ lõu đó trở thành nguồn cảm hứng thẩm mỹ của cỏc thế hệ thi nhõn, và đó tạo nờn biết bao bài thơ nổi tiếng trong thơ Đường, thơ Tống, trong thơ chữ Hỏn Việt Nam. Nếu cỏc nhà thơ Đường, Tống rất giỏi tạo những bức tranh lụa hay những bức tranh thuỷ mạc và rất cú kinh nghiệm trong việc sử dụng những đường nột nhẹ nhàng, thanh thoỏt, những màu sắc hài hoà, ờm dịu thỡ trong thơ Đường luật Nụm của Nguyễn Trói, Lờ Thỏnh Tụng và cỏc văn nhõn thời Hồng Đức cũng đó xuất hiện những bức tranh thiờn nhiờn với một vẻ đẹp kỳ thỳ, khụng thua kộm gỡ những bức tranh của Đường thi.
Chẳng hạn:
Nước biếc non xanh thuyền gối bói Đờm thanh, nguyệt bạc khỏch lờn lầu.
(QÂTT - Bảo kớnh cảnh giới - Bài 26)
Hương cỏch gỏc Võn thu lạnh lạnh Thuyền về bói tuyết nguyệt chờnh chờnh.
(QÂTT - Tự thuật - Bài 31) Hoặc:
Chim bay rặng liễu đường thoi dệt, Nước chảy ao sen tựa suối đàn. Thụng bảy tỏm hàng che kiểu tỏn, Mõy dăm ba thức phủ thay màn.
Xu hướng hướng tới “đồng tõm” với thiờn nhiờn trong thơ Đường luật Hỏn, với văn chương nhà nho ở đề tài, chủ đề thiờn nhiờn trong
Quốc õm thi tập và Hồng Đức quốc õm thi tập được thể hiện ở cỏc bài thơ, chựm thơ vịnh đề tài sơn thủy. Từ xưa, thủy tổ đạo Nho là Khổng Tử đó phỏt hiện ra ý thức thẩm mĩ lấy vẻ đẹp sơn thuỷ làm niềm vui cho con người: “Trớ giả nhạo sơn, nhõn giả nhạo thuỷ” (Kẻ trớ vui với nỳi, người nhõn vui với nước). Kế thừa nú, Mạnh Tử phỏt triển thờm thành: “Quan thuỷ hữu thuật, tất quan kỳ lõn, nhật nguyệt hữu vinh, dung quang tất yếu chiếu yờn lưu thuỷ chi vật dó, bất thành chương bất đại” (Ngắm sụng nước cú thật, ắt phải xem súng; mặt trăng mặt trời cú ỏnh sỏng thỡ ỏnh sỏng ắt phải chiếu soi. Tớnh chất của súng nước khụng đầy thỡ khụng chảy. Chỉ người quõn tử để đạo, khụng thành chương khụng đạt). Như vậy, trớ giả nhõn quõn tử khụng chỉ lấy sơn thuỷ làm niềm vui mà cũn phải biết cỏch thưởng ngoạn, quan sỏt để tu dưỡng, nõng cao phẩm chất và tầm nhỡn của mỡnh. Là những nhà thơ giàu rung cảm, yờu thiờn nhiờn đất nước, Nguyễn Trói cũng như Lờ Thỏnh Tụng và cỏc văn nhõn thời Hồng Đức cũng đó tỡm đến với thiờn nhiờn theo một lẽ tự nhiờn, và mượn đề tài sơn thủy để “sỏnh đức” với phẩm chất, tài năng của chớnh mỡnh. Chẳng hạn:
Mỳa vai búng rợp dõn muụn họ,
Giương cỏnh nõng phũ nước chớn trựng. Lúng lỏnh kiền khụn thế giới,
Xờnh xang xuõn hạ thu đụng.
(HĐQÂTT - Nam Cụng Sơn - Bài 31) Xu hướng theo lối “sỏnh đức” với thiờn nhiờn trong Quốc õm thi tập
và Hồng Đức quốc õm thi tập cũn được thể hiện khỏ rừ ở tiểu loại đề tài, chủ đề tựng cỳc trỳc mai. Nếu cõy tựng tượng trưng cho người quõn tử
dự hoàn cảnh thay đổi nhưng vẫn khụng thay lũng, biến tiết: “Thu đến cõy nào chẳng lạ lựng - Một mỡnh lạt thủa ba đụng” (QÂTT - Tựng) thỡ hoa cỳc lại tượng trưng cho kẻ sĩ ẩn dật, yờu cảnh nhàn và khớ tiết thanh trong sạch, thanh cao: “Hương ắt chỉn nhiều, vàng chỉn cú - Tuyết đà chăng nhiễm, bạc chăng phai - Ba đường Tưởng Hủ hồn thờm nhặt - Mấy phỳt Uyờn Minh hứng chẳng dài” (HĐQÂTT - Hoa cỳc). Hỡnh tượng cõy mai, cõy trỳc cũng tượng trưng cho cốt cỏch, tinh thần của kẻ sĩ quõn tử theo quan niệm của Nho giỏo: “Tinh thần sỏng, thuở trăng tĩnh - Cốt cỏch đụng khi giú thụi - Tiết cứng trượng phu thụng ấy bạn - Nết quõn tử trỳc là đụi” (HĐQÂTT - Cõy mai),…
Hệ thống đề tài, chủ đề thiờn nhiờn theo xu hướng “đồng tõm” với thiờn nhiờn của thơ Đường luật Hỏn, của văn chương nhà nho trong
Quốc õm thi tập và Hồng Đức quốc õm thi tập cũn được thể hiện qua cỏc bài thơ, nhúm bài thơ ở cỏc mụn loại như: Thời lệnh mụn, Hoa mộc mụn
(trong Quốc õm thi tập), Thiờn địa mụn, Phong cảnh mụn (trong Hồng Đức quốc õm thi tập). Chẳng hạn, như vịnh năm canh, vịnh bốn mựa, vịnh mười hai thỏng… theo cỏi lẽ tuần hoàn cả vũ trụ - lẽ tuần hoàn của triết lý phương Đụng trong “Kinh Dịch”; vịnh phong hoa tuyết nguyệt, thi tửu cầm kỳ… là để bộc lộ cỏi thỳ thưởng ngoạn của bậc chớ nhõn quõn tử và nhằm ngụ cho mỹ đức của cỏ nhõn mỡnh.
Nhỡn chung, ở cỏc tiểu loại đề tài, chủ đề thiờn nhiờn loại này mang tớnh quy phạm của thơ Đường luật, bị định hướng bởi những biểu tượng nghệ thuật ước lệ, cú sẵn. Cho nờn tuy cũng cú những cõu đẹp, lời hay nhưng phần nhiều mang tớnh chất tiờu khiển, ớt cú giỏ trị nghệ thuật thực sự. Đõy cũng chớnh là nguyờn nhõn hạn chế khả năng chiếm lĩnh hiện thực của cỏc tập thơ, và tạo ra sự lặp lại đề tài, chủ đề ở hàng loạt cỏc bài thơ, chựm thơ trong Quốc õm thi tập và Hồng Đức quốc õm thi tập.
Về xu hướng thứ hai, cú thể khẳng định rằng: thành tựu và đúng gúp nổi bật nhất của hệ thống đề tài, chủ đề thiờn nhiờn trong Quốc õm thi tập và Hồng Đức quốc õm thi tập là ở cỏc bài thơ, chựm thơ thiờn nhiờn mang phong vị dõn tộc đậm đà, thể hiện một trớ tưởng tượng dồi và một cỏi nhỡn tinh tế của người cầm bỳt, tạo nột khu biệt với hỡnh ảnh thiờn nhiờn, phong vật trong Đường luật Hỏn.
Cụ thể hơn, chỳng ta bắt gặp trong Quốc õm thi tập và Hồng Đức quốc õm thi tập một “bỏch khoa toàn thư” về cõy cỏ, muụng thỳ, sản vật… của thiờn nhiờn, phong vật Việt Nam hết sức dõn tộc và dõn dó. Những cảnh vật nhỏ bộ, bỡnh dị, như: bố rau muống, lảnh mựng tơi, cõy nỳc nắc, cõy niềng niễng, cõy mớa, cõy chuối, cõy đa già, cõy chuối tiờu, cõy rau cải, cõy cau, hoa rõm bụt, hoa mộc, hoa nhài, nắng chiều, mõy sớm… đó được tỏi hiện trong cảm xỳc của Nguyễn Trói, Lờ Thỏnh Tụng và cỏc nhõn sĩ thời Hồng Đức khụng chỉ là đối tượng phản ỏnh mà cũn là đối tượng thẩm mỹ, mang vẻ đẹp bỡnh dị của cuộc sống và ấm ỏp hơi thở của con người. Nhõn vật trữ tỡnh ở đõy đó trở thành chủ thể cảm thụ, chiếm lĩnh vẻ đẹp thiờn nhiờn từ gúc độ con người hũa mỡnh với xứ sở quờ hương, Chẳng hạn:
Ao cạn vớt bốo cấy muống, Trỡ thanh phỏt cỏ ươm sen.
(QÂTT - Thuật hứng - Bài 69) Hoặc:
Nhà ta cú cải vói nơi nương,
Đất phỳc sinh thành của lạ thường. (HĐQÂTT - Rau cải)
Núi cỏch khỏc, chớnh trờn cơ sở một đời hoà mỡnh trong nhịp sống, điệu sống của nhõn dõn, Nguyễn Trói, Lờ Thỏnh Tụng và cỏc văn nhõn
thời Hồng Đức đó phần nào phỏt hiện được mối quan hệ giàu giỏ trị nhõn văn thường chỉ thấy xuất hiện trong tục ngữ ca dao: mối quan hệ giữa thiờn nhiờn và đời sống lao động sản xuất của con người:
Một ngày một cuốc thỳ nhà quờ, Áng cỳc lan xen vói đậu kờ.
(QÂTT - Thuật hứng - Bài 25)
Nảy nảy khoai, chỉn giống lành, Vun trồng đó cậy cú xanh xanh.
(HĐQÂTT - Khoai) …
Rừ ràng là, làm nờn vẻ đẹp riờng và thực sự hấp dẫn của thơ Nụm Đường Luật thế kỷ XV là mảng đề tài, chủ đề viết về thiờn nhiờn bỡnh dị. Trong văn học trung đại Việt Nam ớt cú thể loại văn học nhập ngoại nào lại miờu tả thiờn nhiờn bỡnh dị đa dạng, phong phỳ, đẹp và hấp dẫn như trong Đường luật Nụm. Chớnh điều này đó khẳng định xu hướng dõn tộc húa thể loại của thơ Nụm Đường Luật núi chung và thơ Nụm Đường luật thế kỷ XV núi riờng ở phương diện nội dung phản ỏnh. Vỡ thế cú thể đồng tỡnh với nhận xột của tỏc giả Bựi Duy Tõn: “Quan niệm của văn chương nhà Nho làm văn chương là phải bỏc học, phải cao quý, làm văn là chỉ được núi đến cỏi thiờn kinh địa nghĩa, thế đạo người tõm, hiền nhõn quõn tử, làm văn khụng được núi đến cỏi nhỏ mọn, tầm thường khụng trang nhó. Nhưng việc sỏng tỏc với cỏc đề tài dõn dó, tầm thường trong văn học Nụm thời này, dẫu để biểu trưng cho cỏi cao quý, thiờng liờng vẫn là dấu hiệu của sự gia tăng yếu tố dõn dó bỡnh dị trong cảm hứng sỏng tạo nghệ thuật” [40, 330].
Núi đến xu hướng “ly tõm” của thơ Nụm Đường luật thế kỷ XV trong tương quan so sỏnh với Đường luật Hỏn ở hệ thống đề tài, chủ đề
thiờn nhiờn để tạo ra bản sắc dõn tộc cũn phải núi đến bước phỏt triển mới trong nhận thức và phản ỏnh của Lờ Thỏnh Tụng và cỏc nhõn văn thời Hồng Đức khi đó dịch chuyển cảm xỳc từ thơ vịnh thiờn nhiờn thành thơ vịnh sử, làm thơ vịnh thiờn nhiờn nhưng thụng qua thiờn nhiờn để vịnh sử. Vỡ thế, dự là ngụi đền, cửa biển hay ngọn nỳi, dũng sụng… trong cảm hứng của cỏc nhà thơ đều là những nhõn vật sống, cú tõm hồn, cú tỡnh cảm, cú phận mệnh, cú uy linh. Chẳng hạn:
Dăng ngang biển, chờn vờn súng, Cao chọc trời, ngần ngật xanh. Muụn kiếp chầu về đền Bắc cực, Ngàn thu chống khoẻ cừi Nam Ninh.
(HĐQÂTT – Song Ngư sơn) Hay như trong bài thơ vịnh nỳi Thần Phự, nhà thơ lại đứng từ đỉnh cao mà phúng tầm mắt bao quỏt cả một vựng non nước:
Phõn cừi Nam Chõu đất Ái Chõu, Bỳt vương khụn mạc cảnh Thần Phự. Muối pha bói bạc sụng sõu hoỏy, Chàm nhuộm cõy xanh nỳi tuyết mự. Khúi quỏn, mõy ngàn tuụn ngựn ngụt, Chợ quờ, súng bể đỳc ự ự…
(HĐQÂTT - Thần Phự sơn) Đất nước hiện ra với tất cả vẻ đẹp của một kỳ quan hựng vĩ chan hoà màu sắc và õm thanh. Bài thơ đó thể hiện một sức sống mónh liệt đang trào dõng, sức sống của dõn tộc đó từng chiến thắng quõn thự và đang xõy dựng cuộc sống của mỡnh. Bài thơ đó vươn lờn đến cỏi tầm của thời đại chứ khụng bú hẹp trong sự thưởng thức phong cảnh thuần tuý. Lũng yờu cảnh vật, yờu thiờn nhiờn và lũng yờu đất nước, lũng tự hào
dõn tộc thường cú sự hoà lẫn với nhau như vậy. Đặc biệt, đối với những cảnh vật cú gắn với sự kiện lịch sử, với chiến tớch vẻ vang của cha ụng, thỡ lũng tự hào dõn tộc hầu như bao hàm trong từng ý, từng cõu của bài thơ. Bài Bạch Đằng giang là một vớ dụ:
Rửa khụng thảy thảy thằng Ngụ dại, Giũ mọi lõng lõng khỏch Việt hầu. Nọ đỉnh Thỏi Sơn rành rạnh đú, Nào hồn ễ Mó lạc loài đõu?
( HĐQÂTT - Bạch Đằng giang) Ở đõy quỏ khứ và hiện tại cú một mối quan hệ lịch sử chặt chẽ và sõu sắc. Đỳng như nhận xột: “Lờ Thỏnh Tụng đó là một con người khụng phải đi tỡm hỡnh của nước mà đi hoạ hỡnh đất nước. Những bức tranh về Nam Quốc, Nam thiờn là những hỡnh ảnh đầu tiờn cú giỏ trị gõy ấn tượng về non sụng tổ quốc mà nhà thơ đó đem đến cho người đọc”.
Túm lại: Lũng người và cảnh vật, nhà thơ với thiờn nhiờn là một đề tài muụn thuở của thơ ca kim cổ, Đụng, Tõy. Đi vào đề tài, chủ đề này, trong khuụn khổ của chế độ phong kiến và sự ràng buộc bởi tớnh quy phạm của thơ Đường luật, Nguyễn Trói, Lờ Thỏnh Tụng cũng như cỏc văn sĩ thời Hồng Đức khụng trỏnh khỏi những ý sỏo, lời sỏo khi dẫn lại cỏc biểu tượng nghệ thuật ước lệ, cú sẵn, đó thành cụng thức của thơ luật. Nhưng mặt khỏc cũng cần thấy, trong “khuụn khổ” hạn định như vậy, cỏc tỏc giả của Quốc õm thi tập và Hồng Đức quốc õm thi tập, trong nhiều trường hợp, đó vượt qua được khuụn sỏo hỡnh thức để cảm thụ và miờu tả thiờn nhiờn với một vẻ đẹp mộc mạc, bỡnh dị và đậm đà bản sắc dõn tộc. Đõy là những thành tựu và đúng gúp khụng nhỏ của thơ Nụm Đường luật thế kỷ XV vào tiến trỡnh chung của thơ Nụm Đường luật thời trung đại.