Hệ thống hình tợng vốn là những ớc lệ nghệ thuật bắt nguồn trực tiếp từ hiện thực cuộc sống

Một phần của tài liệu Diễn trình phát triển của thơ nôm đường luật qua quốc âm thi tập và hồng đức quốc âm thi tập (Trang 75 - 78)

- Về khỏi niệm chủ đề

3.2.2. Hệ thống hình tợng vốn là những ớc lệ nghệ thuật bắt nguồn trực tiếp từ hiện thực cuộc sống

trực tiếp từ hiện thực cuộc sống

Đóng góp quan trọng nhất của Quốc õm thi tập và đã đợc Hồng Đức quốc õm thi tập kế thừa ở phơng diện hình tợng nghệ thuật là đã sáng tạo ra một hệ thống hình tợng vốn là những ớc lệ nghệ thuật bắt nguồn trực tiếp từ hiện thực đời sống, góp phần khẳng định xu hớng dân tộc hóa thể loại ở phơng diện hình thức nghệ thuật.

- Loại hình tợng nghệ thuật bắt nguồn từ hiện thực đời sống mang những đặc điểm riêng: phản ánh trực tiếp đối tợng miêu tả, là sự tự thể hiện của chủ thể, do vậy là những ớc lệ nghệ thuật của bản thân sự sáng tạo, in đậm dấu ấn phong cách nhà thơ và phong cách thời đại.

Khảo sát Quốc õm thi tập, chúng ta bắt gặp hàng loạt những hình t- ợng nghệ thuật bắt nguồn từ hiện thực cuộc sống dân dã nh: ao bèo, bè muống, lảng mùng, hàng kê, luống cày, bầy cá, con lớn, con mèo... trong đó, hình tợng Cây chuối đợc xem là một sáng tạo tuyệt vời của thơ Nôm ức Trai:

Tự bén hơi xuân tốt lại thêm, Đầy buồng lạ, màu thâu đêm. Tình th một bức phong còn kín,

Gió nơi đâu, gợng mở xem?

Không có một công thức, ớc lệ nghệ thuật nào trong hình tợng Cây chuối của Nguyễn Trãi. Chỉ có những rung động bột phát, ngẫu hứng và sáng tạo.

Trên cơ sở kế thừa tinh thần của Nguyễn Trãi, các tác gia Hồng Đức cũng đã sáng tạo ra đợc một hệ thống hình tợng bắt nguồn từ hiện thực đời sống.

Khảo sát Hồng Đức quốc õm thi tập, loại hình tợng là những ớc lệ nghệ thuật bắt nguồn từ hiện thực đời sống chủ yếu xuất hiện ở các mục

Phong cảnh môn, Phẩm vật mônNhàn ngâm ch phẩm. Đề tài chủ đề xuất hiện với tỷ lệ cao loại hình tợng nghệ thuật này là cảnh quan phong vật cuộc sống, xã hội - con ngời.

Chẳng hạn, ở đề tài cuộc sống, xã hội - con ngời.

Nh đã đề cập ở chơng 1, bức tranh cuộc sống, xã hội và con ngời trong Hồng Đức quốc õm thi tập hiện lên rất phong phú và đa dạng: có cảnh tiên, cảnh tục, có cuộc sống cung đình cho đến cảnh trí nông thôn; có những phẩm vật cao sang nhng cũng có cả những vật dụng của cuộc sống đời thờng thông tục,... Và chính cái hiện thực cuộc sống đời thờng dân dã, cái phong vị đồng nội đậm đà dân tộc ấy là cơ sở, tiền đề cho các tác gia

Hồng Đức quốc õm thi tập xây dựng và sáng tạo ra những hình tợng nghệ thuật bắt nguồn trực tiếp từ hiện thực đời sống.

Đơn cử chùm thơ Tiêu Tơng bát cảnhĐào Nguyên bát cảnh (17 bài). Vẫn biết: chùm thơ đợc viết theo một đề tài có sẵn, nhưng hình tợng nghệ thuật trong các bài thơ phần nhiều lại đợc các nhà thơ xây dựng trực tiếp từ chất liệu của cuộc sống đời thờng, chỉ có ở dân tộc Việt.

Một số ví dụ:

(HĐQÂTT - Giang thiên mộ tuyết) Gió hiu hiu, thuyền bé bé,

Ma phun phún, nón kềnh kềnh.

(HĐQÂTT - Ng giang hiểu vọng) Hoặc nữa:

Lẻ thẻ năm ba nhà khắp đồi, Cuốc cày sá tiếc trận rào thôi. Bủa chài cuối bãi thuyền đôi chiếc, Hái củi đầu non búa kể đôi...

(HĐQÂTT - Trà Thợng sa c)

Các hình tợng nghệ thuật hiện lên trong thơ khá tự nhiên, bình dị, ít có sự gia công đẽo gọt tân kỳ của lối văn chơng cử tử: dăm ba nhà lẻ tẻ cuối đồi, một trận ma rào đầu hạ, vài ba chiến thuyền bủa chài cuối bãi, búa trên vai hái củi đầu non... Chính nhờ sự xuất hiện của các hình tợng nghệ thuật bắt nguồn trực tiếp từ cuộc sống khiến cho cái cảnh "Đào Nguyên", “Tiêu Tơng” rất khuôn sáo kia đã bị mờ hóa và thay thế bằng mối quan hệ giàu chất nhân văn mà bình dị giữa thiên nhiên và đời sống lao động của con ngời.

Cũng nhằm biểu đạt những quan niệm của Nho giáo về con ngời và xã hội, các tác gia Hồng Đức còn sáng tạo những hình tợng nghệ thuật mới. Khác với sự vận dụng hình tợng nghệ thuật có sẵn, ở đây tác giả "là nhà kiến trúc, vừa thiết kế, vừa tạo hình". Chẳng hạn, hình ảnh mỹ đức của minh quân hiền thần đợc ngụ vào những sự vật, phẩm vật của cuộc sống đời thờng, dân dã: đây là hình tợng Quả da: "Lòng son rhờ chúa niềm chăng trễ. áo lục truyền nhà có lộc thừa"; hình tợng Ông đầu rau: "Hòa canh, ngày giúp việc thừa tớng. Thêm bếp, đêm liều chớc tớng quân"; Cái rế: "Hôm mai hằng chịu đeo đai trúc. Ngày tháng chuyên cho đựng vạc

mai"; Ông Bếp: "Ba thân mừng đợc duyên hơng lửa. Một bữa nào khuây nghĩa chúa tôi"; hoặc nữa là Cái đó:

Lòng không lồng lộng ngời xem thấy, Đờng lợi nhao nhao nớc chảy qua.

ơn chúa biết tài hay cắt đặt, Duyên ra cá nớc khắp hòa nhà.

Vẫn biết, các hình tợng nghệ thuật trên cũng nằm trong cái khuôn "tam cơng ngũ thờng" của Nho giáo. Nhng với sự xuất hiện những hình t- ợng nghệ thuật bắt nguồn trực tiếp từ hiện thực đời sống chính là dấu hiệu của sự gia tăng yếu tố dân dã, bình dị trong cảm hứng sáng tác văn học, là một đóng góp mới mẻ của các tác gia Hồng Đức vào diễn trình thơ Nụm Đường luật thế kỷ XV.

Túm lại, về phương diện hỡnh tượng nghệ thuật, Quốc õm thi tập

Hồng Đức quốc õm thi tập bao gồm hai hệ thống: Hệ thống hỡnh tượng vốn là những ước lệ nghệ thuật cú sẵn trong tư tưởng, trong quan niệm của thơ Đường luật, của văn chương nhà nho, và hệ thống hỡnh tượng vốn là những ước lệ nghệ thuật bắt nguồn trực tiếp từ hiện thực đời sống. Nếu hệ thống hỡnh tượng nghệ thuật thứ nhất giữa cho Đường luật Nụm tớnh điển phạm, hàm sỳc, trang nhó thỡ hệ thống hỡnh tượng nghệ thuật thứ hai lại chứng minh cho xu hướng dõn tộc húa thể loại, là sự sỏng tạo của bản thõn tỏc giả, mang đậm dấu ấn phong cỏch tỏc giả và thời đại.

Một phần của tài liệu Diễn trình phát triển của thơ nôm đường luật qua quốc âm thi tập và hồng đức quốc âm thi tập (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w