Bộ phận ngôn ngữ dân tộc

Một phần của tài liệu Diễn trình phát triển của thơ nôm đường luật qua quốc âm thi tập và hồng đức quốc âm thi tập (Trang 67 - 73)

- Về khỏi niệm chủ đề

3.1.2. bộ phận ngôn ngữ dân tộc

- Thành tựu lớn nhất của Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông và các văn thần Hồng Đức không chỉ ở chỗ đồng hóa kho từ vựng và văn liệu Hán học mà ở việc xây dựng ngôn ngữ Đờng luật Nôm trên cơ sở ngôn ngữ nhân dân, ngôn ngữ đời sống, đặc biệt là sử dụng áp đảo hệ thống từ vựng tiếng Việt.

Số liệu chứng minh: khảo sát 13.805 số chữ (của 254 bài thơ Quốc õm thi tập) có 12.341 từ Việt, chiếm tỷ lệ 89,4%. Tỷ lệ này trong Hồng Đức quốc õm thi tập là 92,3%.

Nh vậy, vị trí của từ Việt trong thơ Nôm Đờng luật thế kỷ XV so với từ Hán Việt là rất lớn. Điều đó đồng nghĩa với việc khẳng định chức năng biểu đạt của từ Việt là rất phong phú và đa dạng. Có thể nói, không một tình huống nào của tâm trạng, không một hoàn cảnh nào của đời sống, không một thực tế nào của xã hội lại có thể "bó chân bó tay" nhà nghệ sĩ ngôn từ khi họ có khả năng sử dụng từ thuần Việt một cách thành thạo. Nguyễn Trãi là một ví dụ. Một con ngời suốt đời hành động nhng tính cách của ông cũng đợc bộc lộ rõ ngay cả khi ông về ở ẩn. Đó là nhờ khả năng của từ Việt. Chẳng hạn:

Giũ bao nhiêu bụi, bụi lầm, Giơ tay áo đến tùng lâm

(QÂTT - Ngôn chí - Bài 4) Còn các nhà thơ Hồng Đức lại mô tả chuẩn xác cái nóng của ngày hè vùng Bắc Bộ qua việc sử dụng thành công ngôn ngữ Việt:

Nớc nồng sừng sực đầu rô trỗi, Ngày nắng chang chang lỡi chó lè. Cuốc cuốc, cuốc hằng khua mõ cuốc, Ve ve, ve lại gảy cầm ve...

(HĐQÂTT - Lại vịnh nắng mùa hè - Bài 3)

...

Trong lớp từ Việt, khẩu ngữ cũng đã đợc các nhà thơ sử dụng thành công. Chẳng hạn:

Nên thợ, nên thầy vì có học, No ăn, no mặc, bởi hay làm.

(QÂTT - Tự thuật - Bài 46)

Ai khinh ta, mà ta sợ ai?...

Khinh mặc ngời, trọng mặc ngời.

(HĐQÂTT - Tự thuật - Bài 9) Hơn thế, các nhà thơ Hồng Đức còn chuyển đổi thành công những đại từ chỉ định trong khẩu ngữ nh đấy, đây theo tinh thần của thơ ca dân gian. Chẳng hạn:

Đấy Đông thì đây bên Tây, Đây cha có vợ, đấy cha có chồng (Ca dao)

Từ thơ ca dân gian, hai đại từ đấy, đây nghiễm nhiên đi vào thơ ca bác học, thốt ra từ miệng của các nàng tiên khi đa tiễn Lu Nguyễn trở về hạ giới:

Vàng đá đây còn bền nghĩa cũ, Thảo ngay đấy hãy vẹn niềm xa.

(Lại bài Tiên Tử tống Lu Nguyễn. Bài 28) ý thức đa khẩu ngữ vào thơ Đờng luật Nôm, tận dụng những khả năng biểu đạt của khẩu ngữ để tả cảnh, tả tình, tả sự, tả vật là làm giảm đi tính khuôn sáo, điển phạm của ngôn ngữ văn chơng bác học.

ở phơng diện ngôn ngữ, dân tộc, đóng góp nổi bật nhất của Quốc õm thi tập Hồng Đức quốc õm thi tậpsử dụng có giá trị nghệ thuật lớp từ lấp láy, hạn chế tính công thức, ớc lệ - vốn là một đặc tính của thơ ca cổ. Ví dụ trong Quốc õm thi tập:

Hơng cách gác vân thu lạnh lạnh,

(QÂTT - Tự thuật - Bài 3) Câu thơ có những từ ngữ và hình ảnh ớc lệ nh “hơng cách”, “gác vân”, “nguyệt”, thậm chí rất công thức nh “bãi tuyết”, nhng đọc lên chúng ta thấy ít sáo mòn, công thức là nhờ từ láy “lạnh lạnh” và “chênh chênh” đặt ở cuối câu. Chính hai từ láy này đã làm cho cái lạnh của mùa thu, cái chênh vênh của vầng trăng trở nên rất thực, và tình ngời thì thanh tao, ấm áp biết nhờng nào.

Đặt biệt, đến Hồng Đức quốc õm thi tập, khả năng sử dụng từ láy trong thơ Nụm Đường Luật thế kỷ XV đã có một bớc tiến mới. Theo số liệu thống kê, Hồng Đức quốc õm thi tập có khoảng 570 từ láy/2580 câu thơ, chiếm gần 30% từ / tổng số câu thơ của tập thơ. Đáng chú ý nhất là trong tập thơ có 2 bài đợc sáng tác chủ yếu là dựa vào từ láy: "Họa vần bài vịnh trăng 10" và "Ng giang hiểu vọng" (đều có số lợng 16 từ láy/8 câu thơ). Sự xuất hiện với tỷ lệ cao lớp từ lấp láy đã phần nào thấy đợc vai trò to lớn của nó đối với giá trị tập thơ. Chẳng hạn:

Sông lồng lộng, nớc mênh mênh, Lờn lợn chèo qua nép nép mình. Gió hiu hiu, thuyền bé bé,

Ma phún phún, nón kềnh kềnh.

Chuông chiều mỗi mỗi cong cong gióng, Mõ xã lâu lâu cốc cốc lềnh.

Bến liếu đâu dâu tìm mộng mộng,

Đờng về than thán nguyệt chênh chênh.

(HĐQÂTT - Ng giang hiểu vọng)

Luật thơ, niêm, đối rất chỉnh, chỉ có sự phá cách ở câu 3 và 4. Mỗi sự vật xuất hiện đều đợc đặc tả bằng một từ láy mô tả rất chuẩn xác trạng thái của chúng. Hơn thế, cách kết hợp liên tiếp từng cặp từ láy đã tạo nên

những nhịp vang chênh lệch, trầm bổng, đầy ấn tợng. Có sự xuất hiện của điển cố (bến liễu trong thơ Đỗ Mục), từ Hán Việt (nguyệt) nhng chúng rất ít phát huy ảnh hởng bởi sự lấn át của lớp từ láy. Vì thế, bài thơ tự nhiên, siêu thoát và có một giọng điệu riêng, hé mở nỗi niềm tâm t của ngời làm thơ, tạo đà cho ngôn ngữ phát triển ngày một cách tinh diệu nh đã thấy trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, Tú Xơng, Nguyễn Khuyến sau này.

Vận dụng sáng tạo ngôn ngữ văn học dân gian làm phong phú thêm cho ngôn ngữ thơ Nụm Đường Luật .

Số liệu chứng minh: khảo sát thành phần văn học dân gian trong

Quốc õm thi tập Hồng Đức quốc õm thi tập, có số liệu sau: ở Quốc õm thi tập, cứ 79,3 câu thơ/ 1 câu thơ có thành ngữ, tục ngữ. Tỷ lệ này ở

Hồng Đức quốc õm thi tập là: 430 câu thơ/ 1 câu thơ có thành ngữ, tục ngữ. Rõ ràng về phơng diện sử dụng văn học dân gian, với các tác gia Hồng Đức là rất hạn chế. Mặt khác, ngôn ngữ văn học dân gian trong

Quốc õm thi tập đã đợc sử dụng một cách rất nhuần nhị. Chẳng hạn: Từ câu tục ngữ: “ở bầu thì tròn, ở ống thì dài”, Nguyễn Trãi viết:

ở bầu thì dáng ắt nên tròn, Xấu tốt thì đều rắp khuôn.

(QÂTT - Bảo kính cảnh giới - Bài 21) Từ câu thành ngữ: "Sảy đàn tan nghé" và câu ca dao: "Đất bụi mà ném chim trời - Chim thì bay mất, đất rơi xuống chùa", Nguyễn Trãi đã viết:

Chúa đàn nẻo khỏi, tan con nghé, Hòn đất hầu làm mất cái chim.

- Tuy sử dụng với tỷ lệ thấp hơn so với Quốc õm thi tập, nhng ngôn ngữ văn học dân gian trong Hồng Đức quốc õm thi tập lại đợc các nhà thơ Hồng Đức sử dụng rất linh hoạt và sáng tạo. Chẳng hạn:

Để nguyên câu:

Nồi nào vung ấy khéo in vừa.

(HĐQÂTT - Tơng phùng)

Hoặc đợc chia tách, tạo ra sự đối xứng trong một câu thơ:

Mớp đắng khen ai đổi mạt ca

(HĐQÂTT - Tơng phùng)

Hoặc đợc lợc bỏ một số yếu tố để đa vào câu thơ ý nghĩa mà thành ngữ, tục ngữ ấy biểu thị:

Chớ chơi trống bỏi trẻ xem kinh

(HĐQÂTT - Lại bài thích rợu)

Hoặc chỉ sử dụng một phần để đa vào câu thơ, tạo ra ý nghĩa đối lập mà tục ngữ, thành ngữ ấy biểu thị:

Chim khỏi lồng nên đắc thú

(HĐQÂTT - Hứng ngâm)

Hoặc lấy ý từ ca dao:

Đạo cha đức mẹ chất đầy non

(HĐQÂTT - Tử đạo) ...

Khả năng khai thác tài tình ngôn ngữ văn học dân gian của Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông và các văn nhân Hồng Đức đã làm cho hình tợng thơ nhịp nhàng uyển chuyển, đầy màu sắc dân tộc.

Tóm lại, hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật trong Quốc õm thi tập Hồng Đức quốc õm thi tập bao gồm hai bộ phận: ngôn ngữ Hán học và ngôn ngữ dân tộc. Thành tựu tiêu biểu nhất của Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông và các văn thần Hồng

Đức không chỉ ở chỗ đồng hóa kho từ vựng và văn liệu Hán học mà ở việc xây dựng ngôn ngữ Đờng luật Nôm trên cơ sở ngôn ngữ nhân dân, ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ văn học dân gian, tạo đà cho bớc phát triển mới của ngôn ngữ thơ Nụm Đường luật các giai đoạn sau.

Một phần của tài liệu Diễn trình phát triển của thơ nôm đường luật qua quốc âm thi tập và hồng đức quốc âm thi tập (Trang 67 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w