- Về khỏi niệm chủ đề
2.3.2 tài, chủ đề về lý tưởng “ỏi ưu” “trung hiếu” và phẩm chất kẻ sĩ quõn tử
chất kẻ sĩ quõn tử
Lý tưởng “ỏi ưu”” trung hiếu” và phẩm chất kẻ sĩ quõn tử cũng là một trong những đề tài, chủ đề nổi bật trong thơ Nụm Đường luật thế kỷ XV nửa đầu thế kỷ XVIII. Qua khảo sỏt Quốc õm thi tập và Hồng Đức quốc õm thi tập, chỳng ta cú số liệu sau:
Trong Quốc õm thi tập, số lượng bài thơ viết về lý tưởng “ỏi ưu”, “trung hiếu” và phẩm chất kẻ sĩ chỉ cú 69 bài /254 bài, chiếm tỷ lệ 27,2%. Tỷ lệ này trong Hồng Đức quốc õm thi tập là 37 / 328 bài, chiếm 11,2%.
Từ sự chờnh lệch về số lượng, tỷ lệ bài thơ ở đề tài, chủ đề “ỏi ưu”, “trung hiếu” và phẩm chất kẻ sĩ quõn tử giữa Quốc õm thi tập và Hồng Đức quốc õm thi tập, chỳng ta cú thể đặt ra cõu hỏi: Chớnh ở vào thời thịnh trị của chế độ phong kiến Việt Nam, khi mà hệ tư tưởng Nho giỏo hoàn toàn chiếm địa vị độc tụn, tại sao trong Hồng Đức quốc õm thi tập, đề tài, chủ đề này lại khụng cú được vị trớ thớch đỏng và cú tỷ lệ thấp so với Quốc õm thi tập? Đỳng là cú một nghịch lý thỳ vị. Sự thực đú phản ỏnh điều gỡ? “Lý tưởng nếu chỉ đơn thuần là một khỏi niệm thỡ sẽ khụng đủ sức làm bật ra những cảm xỳc để thành một ỏng văn chương. Lý tưởng phải thường xuyờn ỏm ảnh nhà thơ, thành nỗi trăn trở, dày vũ, thụi thỳc -lý tưởng phải thành tõm trạng - lỳc đú mới thực sự cú thơ về lý tưởng” [45, 73 - 74]. Cũng theo tỏc giả Ló Nhõm Thỡn: xem ra cỏc tỏc giả của Hồng Đức quốc õm thi tập, mấy người đó ấp ủ tõm trạng này? Ở họ, lý tưởng “ỏi ưu”, “trung hiếu” khụng cuộn chảy đờm ngày như Nguyễn Trói: “Bui cú một lũng ưu ỏi cũ - Đờm ngày cuồn cuộn nước
triều đụng”. Họ núi đến quõn thõn với gỏnh nặng nghỡn cõn mà đọc lờn sao vẫn cứ thấy nhẹ tờnh:
Khi hứng mến vui lũng bịn dịn, Quõn thõn gỏnh nặng đủ nghỡn cõn.
(HĐQÂTT - Chuụng Phả lại, nguyệt Bỡnh Than) Thật khỏc xa với nỗi day dứt, dày vũ trong thơ Ức Trai:
Quõn thõn chưa bỏo lũng canh cỏnh, Tỡnh phhụ cơm trời, ỏo cha.
(QÂTT - Ngụn chớ - Bài 7) Vỡ thế, chủ đề “ỏi ưu”, “trung hiếu” khụng sõu đậm trong Hồng Đức quốc õm thi tập là một thuận lý, xột từ mối quan hệ chuyển húa giữa tư tưởng và cảm xỳc trong sỏng tỏc văn chương.
Như đó núi, “ỏi ưu”, “trung hiếu” trong thơ Nụm Nguyễn Trói khụng đơn thuần là những khỏi niệm trừu tượng, mặc dự nội hàm của những “ưu dõn, ỏi quốc”, “trung quõn hiếu phụ” trong thơ Nguyễn Trói là rất rộng, nhưng khụng vỡ thế mà mất tớnh xỏc định. Nội dung của những khỏi niệm này là bắt nguồn từ tư tưởng Nho giỏo, hoặc bắt nguồn từ truyền thống dõn tộc, hoặc chịu ảnh hưởng của tư tưởng thời đại. Chẳng hạn:
Cũn cú một lũng õu việc nước, Đờm đờm thức nhẫn nẻo sơ chung
(QÂTT - Thuật hứng - bài 23)
Gia sơn đường cỏch muụn dặm Ưu ỏi lũng phiền nửa đờm.
(QÂTT - Tự thuật- bài 4)
Đọc sỏch thời thụng đũi nghĩa sỏch, Đem dõn mưa nữa mất lũng dõn.
Nguyễn Trói lo là lo nước, yờu là yờu đến dõn đen con đỏ. Nội dung “ưu ỏi” trong thơ Nguyễn Trói, trong lý tưởng nhà thơ là xỏc định: “õu việc nước” “õu đời trị”, nước và dõn cụ thể đến mức:
Mấy kẻ tư văn người đất Việt, Đạo này nối nắm để cho dài.
(QÂTT - Tự thỏn - bài 22) “Đạo này” của nhà thơ ở đõy khụng chỉ là đạo Nho, đạo Cương thường mà cũn là truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam: yờu nước, thương dõn, vỡ nước, vỡ dõn. Cũng trong nội dung khỏi niệm “ưu dõn” của Nguyễn Trói, tư tưởng thõn dõn trong cõu thơ sau, chỳng ta khú cú thể tỡm thấy ở cỏc phạm trự tư tưởng Nho giỏo:
Ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày
(QÂTT - Bảo kớnh cảnh giới - bài 19) Hay trong cõu:
Bỏt cơm xoàng nhớ ơn xó tắc
(QÂTT - Ngụn chớ - bài 14) Từ ơn vua (“ơn vua luống nhiều phần đội” - Tự thỏn. Bài 30) đến ơn xó tắc là cả một bước tiến. Tuy nhiờn, “nhớ ơn xó tắc”, cỏc tỏc giả trước Nguyễn Trói và cựng thời với Nguyễn Trói đó núi nhiều. Cũn như “ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày” thỡ cho đến thế kỷ XV và sau đú vài ba thế kỷ, dường như chỉ cú mỡnh Nguyễn Trói núi đến. Cõu thơ là kết tinh cao nhất của mọi thời đại, đỏnh dấu bước phỏt triển nhảy vọt của tư tưởng thõn dõn trong thơ Nụm Đường Luật thế kỷ XV.
So với chủ đề “ỏi ưu”, chủ đề “trung hiếu” cú nhiều nội dung Nho giỏo hơn. Đặc biệt là chữ “trung”. Trong nhiều trường hợp chữ “trung” thường được giải thớch bằng những thuật ngữ, những cụm từ mang t tởng nho giáo khá quen thuộc như: “dõn Nghiờu Thuấn, vua Nghiờu Thuấn”,
“đất thiờn tử, tụi thiờn tử”, tụi Đường Ngu, đất Đường Ngu”, “đạo cả”, “ Đạo làm tụi” …
Bui cú một niềm chăng nỡ trễ, Đạo làm con liễn đạo làm tụi.
(QÂTT - Ngụn chớ - bài 2) Hoặc:
Vua Nghiờu Thuấn, dõn Nghiờu Thuấn, Dường ấy ta đà phỉ sở nguyền.
(QÂTT - Tự thỏn - Bài 4) Cỏc tỏc gia Hồng Đức cũng viết:
Năm đấng lẽ hằng vẹn trước sau, Vua tụi đạo cả ở trờn đầu.
Rầy mừng thỏnh chỳa tụi hiền rập… Cựng hưởng tụn vịnh tộ dừi sau.
(HĐQÂTT - Quõn thần) Tuy nhiờn, chữ “trung” được đề cao nhưng đú là sự đề cao những điểm tớch cực trong học thuyết “trung quõn” của Nho giỏo theo quan niệm Khổng Tử: “Quõn quõn, thần thần” (vua ra vua tụi ra tụi). Tụi hiền chỉ thờ vua sỏng, tướng tài chỉ giỳp chỳa thỏnh minh, đú là điều mà cỏc tỏc giả từ Nguyễn Trói đến cỏc tỏc gia Hồng Đức đều tõm niệm. Cho nờn, mỗi khi núi đến vua chỳa, đến cỏc bậc thỏnh minh, cỏc tỏc giả thường dựng thờm những từ, cụm từ làm định ngữ, như: “minh quõn”, “thỏnh chỳa”, “Đường Ngu”, “Nghiờu Thuấn”…
Chẳng hạn:
Những vỡ thỏnh chỳa õu đời trị, Hỏ kể thõn nhàn tiếc tuổi nhàn.
Cao vũi vọi ngụi hoàng cực, Khắp lõng lõng phỳc thứ dõn. Tụi mọn dự đũi hàng ngọc duẩn, Non cao kớnh chỳc tuổi minh quõn.
(HĐQÂTT - Tết Nguyờn Đỏn - Bài 1) Như vậy, thành phần định ngữ đó cú tỏc dụng khu biệt giữa “minh vương” và “u vương”, đó xỏc định quan niệm trung quõn tớch cực vốn cú ở Khổng Khõu và Mạnh Kha, được cỏc giả Đường luật Nụm thế kỷ XV tiếp thu trong dạng lý tưởng nhất:
Vua Nghiờu Thuấn, dõn Nghiờu Thuấn Dường ấy ta đó phỉ sở nguyền.
(QÂTT - Tự thỏn- bài 4)
Rờ rỡ cửa vàng ngày Thuấn rạng, Làu làu phiến ngọc lịch Nghiờu phõn. Cao vũi vọi ngụi hoàng cực,
Khắp lõng lõng phỳc thứ dõn.
(HĐQÂTT - Tết Nguyờn Đỏn - Bài 1) Chữ “trung” ở phớa tớch cực cũng như tiờu cực chủ yếu cú nguồn gốc từ Nho giỏo. Chữ “hiếu” thỡ khỏc. Đến với chữ “hiếu” khụng phải chỉ cú con đường độc đạo của Khổng Mạnh, cũn cú con đường lớn của truyền thống dõn tộc và nhõn dõn. Chẳng hạn:
Cụng cha như nỳi Thỏi Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. (Ca dao)
Con đường Nho giỏo đưa người ta tới trỏch nhiệm và bổn phận. Nguyễn Trói hay cỏc gia Hồng Đức đều rất hiểu nghĩa vụ của “đạo làm con”, nhưng chủ yếu thiờn nhiều về đạo lý truyền thống dõn tộc:
Đạo cha đức mẹ chất đầy non, Lấy thảo mà thờ ấy đạo con.
(HĐQÂTT - Đạo làm con)
Thờ cha lấy thảo làm phộp.
(QÂTT - Bảo kớnh cảnh giới - Bài 57) Tỡnh cha con ấy cú khi chưa hoàn toàn vượt ra ngoài đạo “phụ tử” của Nho giỏo nhưng nhiều lỳc do xuất phỏt tự đỏy lũng mà trở nờn chõn thành, mộc mạc, như tỡnh cảm vốn cú của nhõn dõn được thể hiện trong tục ngữ, ca dao:
Nuụi con mới biết lũng cha mẹ.
(QÂTT - Bảo kớnh cảnh giới - Bài 8)
Ngày ngày gội tắm nhơ đõu bộn, Thỏng thỏng dựi mài đỏ ắt mũn.
(HĐQÂTT - Dạy con) Mới hay, “hiếu” theo quan niệm Nho giỏo, dự là hiếu theo cỏch “thủ thõn sự thõn” (giữ gỡn thõn mỡnh, phụng thờ cha mẹ) hay theo cỏch “dương danh hiển thõn” thỡ với những người như Nguyễn Trói, Lờ Thỏnh Tụng và cỏc văn nhõn Hồng Đức, cảm hứng đú, nghĩa tỡnh đú cũn cú cội gốc sõu sa từ đạo nghĩa dõn tộc. Vỡ thế, tuy đề tài, chủ đề mang tớnh chất khuụn sỏo, ước lệ của văn chương nhà nho nhưng đó thực sự chiếm lĩnh được tõm hồn và tỡnh cảm ở người đọc, gúp phần quan trọng vào việc xõy dựng phẩm con người dưới thời phong kiến.
Về đề tài, chủ đề phẩm chất kẻ sĩ quõn tử
So với chủ đề “ỏi ưu”, “trung hiếu”, chủ đề này cú số lượng bài thơ nhiều và chiếm tỷ lệ cao nhất: Quốc õm thi tập cú 37 bài/254 bài, chiếm tỷ lệ 14,6%; Hồng Đức quốc õm thi tập cú 24 bài/328, chiếm tỷ lệ 7,3%.
Chủ đề phẩm chất kẻ sĩ quõn tử trong thơ Nụm Đường Luật thế kỷ XV được biểu hiện chủ yếu qua hai hỡnh thức, đú là:
Thụng qua những hỡnh tượng ẩn dụ, những hỡnh ảnh tượng trưng. Thụng qua việc tỏc giả tự bộc lộ chớ hướng, phẩm cỏch.
Ở hỡnh thức thứ nhất: Những hỡnh tượng ẩn dụ, những hỡnh ảnh tượng trưng núi về phẩm chất của người quõn tử trong thơ Nụm Đường luật thế kỷ XV vốn là những hỡnh ảnh ước lệ quen thuộc trong văn học cổ Trung Quốc và Việt Nam. Đú là những cõy, loài hoa như: tựng, cỳc, trỳc, mai; loài chim như: Phượng hoàng; những sự vật như: ngọc, trăng, vàng… Chẳng hạn:
Danh quõn tử, tiếng nhiều ngày, Bảo khỏch tri õm mới biết hay.
Huống lại nhưng nhưng chăng bộn tục, Trượng phu tiết cứng khỏc người thay.
(QÂTT - Trỳc) Ở Hồng Đức quốc õm thi tập cú hẳn một bài Quõn tử trỳc, trong đú tỏc giả nờu lờn những phẩm chất của người quõn tử thụng qua việc khẳng định những đặc tớnh tốt đẹp của cõy trỳc:
Lũng khụng chẳn vả phụ niềm tục, Khi cứng hằng thỡn một tiết thanh… Kham chi thế gọi là quõn tử,
Sương tuyết nào hề bộn mỡnh.
(HĐQÂTT - Quõn tử trỳc) Rất đỏng lưu ý là hỡnh tượng Hoa sen được núi đến khỏ nhiều trong thơ Nụm Đường luật thế kỷ XV. Trong Quốc õm thi tập của Nguyễn Trãi
cú một bài thơ và những cõu thơ về sen. Hồng Đức quốc õm thi tập cú đến sỏu bài thơ về sen. Đặc tớnh thanh sạch của sen đó từng được vớ với
ngưũi quõn tử “Liờn hoa chi quõn tử giả dó” (Hoa sen là thức hoa quõn tử - Bài Ái liờn thuyết của Chu Đụn Di). Cảm hứng về vẻ đẹp của một loài hoa sống giữa bựn nhơ vẫn ngỏt hương thơm, vẫn một màu trắng trinh nguyờn, thanh khiết là cảm hứng bắt nguồn từ văn học dõn gian: “Nhị vàng bụng trắng lỏ xanh - Gần bựn mà chẳng hụi tanh mựi bựn” (Ca dao). Mượn hỡnh tượng sen để núi về người quõn tử, Nguyễn Trói viết:
Lầm nhơ chẳng bộn, tốt hũa thanh, Quõn tử kham khuụn được thuở danh
(QÂTT - Hoa sen) Cỏc giả thời Hồng Đức cũng viết:
Chẳng bộn lầm nhơ của khỏc thường
(HĐQÂTT - Phong liờn) Điều đú chứng tỏ khi khẳng định phẩm chất kẻ sĩ quõn tử, cỏc tỏc giả thơ Nụm Đường luật thế kỷ XV đó tiếp thu quan niệm của nhõn dõn, của truyền thống dõn tộc về vẻ đẹp của con người. Chớnh nhờ sự tiếp thu này mà phẩm chất kẻ sĩ quõn tử được núi tới trong thơ Nụm Đường luật thời kỳ này khụng chỉ chứa đựng một tinh thần đề cao mẫu người lý tưởng của đạo Nho mà cũn thể hiện một nhiệt huyết muốn xõy dựng một hỡnh mẫu lý tưởng về con người Việt Nam.
Đặc biệt, đến Hồng Đức quốc õm thi tập, bờn cạnh những khuụn mẫu nghệ thuật khuụn sỏo, ước lệ (tựng, cỳc, trỳc, mai, sen…), cỏc tỏc gia Hồng Đức cũn sỏng tạo ra hàng loạt những ẩn dụ nghệ thuật mới để biểu tượng cho phẩm chất của kẻ sĩ quõn tử, như: quả dưa, cõy chuối, con chú đỏ, con muỗi, con kiến, con rận, con cúc, con gà, người bự nhỡn, người ăn mày, cỏi đú, cỏi ấm đất, cỏi rế…Cho nờn, Con kiến mà cũng
“đạo biết quõn thần tụn nhượng”, Con rận thỡ: “hết lũng uống mỏu vỡ nhà chỳa”, cũn Con cúc thỡ lộ rừ khớ tượng khanh tướng Đế vương:
Miếu đường cú thuở vang lừng tiếng, Giỳp được dõn lành kẻo nắng nụi. Ngay ễng đầu rau mà cũng cú cỏi thế ra õn:
Chớn vạc đặt yờn bằng nỳi, Ai rằng ơn chẳng đến muụn dõn.
Thậm chớ Gậy và Nún - những “vật tiện” của cuộc sống đời thường cũng được dựng với ý nghĩa tượng trưng cho mỹ đức của bậc chớ nhõn quõn tử:
Tiết ngay thờ chỳa cơn nguy hiểm, Lượng rộng dung người thuở dói dầu. Khoẻ chốn giang sơn no chốn chốn, Rợp che thế giới khắp đõu đõu…
Chớnh sự xuất hiện hàng loạt những hỡnh tượng nghệ thuật bắt nguồn trực tiếp từ hiện thực đời sống dõn dó trong Hồng Đức quốc õm thi tập, dẫu là để tượng trưng cho cỏi cao quý, cho hỡnh ảnh “minh quõn lương tướng”, chớnh là dấu hiệu của sự gia tăng yếu tố dõn dó, bỡnh dị trong cảm hứng sỏng tạo văn học của cỏc tỏc gia Hồng Đức, vỡ thế đó phần nào làm mờ húa đi những thuyết lý giỏo điều của tư tưởng Nho gia. Đõy là một bước tiến mới trong quan niệm và tư duy nghệ thuật của cỏc tỏc gia Hồng Đức trong diễn trỡnh thơ Nụm Đường luật từ Quốc õm thi tập đến Hồng Đức quốc õm thi tập.
Ở hỡnh thức thứ hai, tức hỡnh thức tỏc giả tự bộc lộ chớ hướng, phẩm cỏch.
Người quõn tử theo quan niệm của Nho giỏo được xỏc định chủ yếu trờn ba phẩm chất cơ bản: nhõn, trớ, dũng. Khổng Tử đặc biệt nhấn mạnh
tớnh kiờn định của người quõn tử để bảo toàn phẩm chất, qua cõu núi nổi tiếng trong Luận ngữ: “Phỳ quý bất năng dõm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng xuất”. Khi núi trực tiếp về người quõn tử, cỏc tỏc giả thơ Nụm Đường luật thế kỷ XV cũng đề cập tới những khớa cạnh trờn theo quan niệm Nho giỏo. Chẳng hạn:
Quõn tử hóy lăm bền chớ cũ,. Chẳng õu ngặt, chẳng õu già
(QÂTT - Ngụn chớ - Bài 17)
Khú bền mới phải người quõn tử, Mạnh gắng thỡ nờn kẻ trượng phu.
(QÂTT - Trần tỡnh- Bài 7) Cỏc tỏc gia Hồng Đức cũng viết:
Cửa Trỡnh chăm chắm lũng cầu đạo, Thành Thỏi hõy hõy chớ lập cụng.
(HĐQÂTT - Tuyết)
Đặc biệt, cũng ở hỡnh thức tỏc giả tự bộc lộ chớ hướng, phẩm cỏch, khụng những cho ta thấy được phẩm chất của kẻ sĩ quõn tử mà cũn thấy được quỏ trỡnh tu dưỡng, rốn luyện để đạt tới những giỏ trị đạo đức và tài năng tiờu biểu cho truyền thống tốt đẹp của con người Việt Nam. Đú là những người khụng chỉ “khắc kỷ phục lễ”, “an bần lạc đạo” Kiểu Nhan Uyờn… họ cũn biết sống một cuộc đời giản dị nhưng khụng khắc khổ, “cần kiệm” mà vẫn ung dung, khoỏng đạt vụ cựng:
Cơm ăn chẳng quản dưa muối, Áo mặc nài chi gấm theo. Tựa gốc cõy ngồi húng mỏt, Lều hiu ta hóy một lều hiu.
Đú là những người cú đủ cả tài năng và nhõn cỏch, biết dựng tài và đức để phụng sự đất nước, phụng sự nhõn dõn, phụng sự chõn lý:
Quốc phỳ binh cường chăng cú chước, Bằng tụi nào thuở ớch chưng dõn.
(QÂTT - Trần tỡnh - Bài 1) Hoặc:
Trời lộng lộng hay lũng thỏnh, Giú hõy hõy khắp muụn dõn.
(HĐQÂTT - Họa vần bài vịnh Tết Nguyờn Đỏn) …
Với những phẩm chất ấy, những người như Nguyễn Trói, Lờ Thỏnh Tụng… khụng chỉ là những kẻ sĩ hữu ớch cho chế độ phong kiến mà cũn là những trớ thức dõn tộc. Đỳng hơn, trơng quan niệm của cỏc Thơ Nụm Đường luật thế kỷ XV, mẫu người kẻ sĩ quõn tử lý tưởng phải cú sự kết hợp hài hũa giữa nhõn cỏch và tài năng, vừa theo những chuẩn mực tớch cực của tư tưởng Nho giỏo, vừa theo những tiờu chuẩn mỹ đức tốt đẹp của truyền thống con người Việt Nam.