- Về khỏi niệm chủ đề
2.3.4. tài, chủ đề về cuộc sống, xó hội và con ngườ
Thật ra sự phõn chia hệ thống đề tài, chủ đề như luận văn triển khai cũng chỉ mang tớnh chất tương đối. Bởi ngay trong cỏc đề tài, chủ đề về thiờn nhiờn, phong vật, về “ỏi ưu”, “trung hiếu” và đề vịnh lịch sử cũng đó giỏn tiếp hay trực triếp núi về cuộc sống, xó hội và tư tưởng, tõm trạng con người thời đại trong thơ Nụm Đường luật thế kỷ XV. Vỡ thế, sự phõn tỏch thành đề tài, chủ đề này gắn với mục đớch tỡm hiểu một cỏch cụ thể, sõu sắc hơn những khớa cạnh phong phỳ và đang dạng về
hiện thực cuộc sống, xó hội thế kỷ XV được phản ỏnh trực tiếp qua cỏc bài thơ, chựm thơ trong Quốc õm thi tập và Hồng Đức quốc õm thi tập.
Theo số liệu thống kờ, đề tài, chủ đề này xuất hiện trong Hồng Đức quốc õm thi tập với số lượng 84 bài/328, chiếm tỷ lệ 26,6%. Riờng trong
Quốc õm thi tập, với số lượng bài thơ về đề tài, chủ đề quỏ ớt: 4 /254 bài, chiểm tỷ lệ 1,6%. Bởi, thơ Nguyễn Trói ớt khi phản ỏnh trực tiếp cuộc sống xó hội mà chủ yếu là thụng qua cảm xỳc và tõm trạng tỏc giả, qua cỏc hỡnh thức “tự thuật”, “ngụn chớ”, “thuật hứng”, “mạn thuật”… Cho nờn, ngay cả khi Nguyễn Trói hướng ngũi bỳt của mỡnh về phớa hiện thực khỏch quan thỡ cuộc sống xó hội vẫn hiện lờn với đầy đủ cảm xỳc, tõm trạng cỏ nhõn:
Lao xao chợ cỏ làng ngư phủ, Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương. Rẽ cú Ngu cầm đàn một tiếng, Dõn giàu đủ, khắp đũi phương.
(QÂTT - Bảo kớnh cảnh giới - bài 43) …
Đề tài chủ đề cuộc sống xó hội và con người trong thơ Nụm Đường Luật chỉ thực sự cú vị trớ bắt đầu từ Hồng Đức quốc õm thi tập, ghi nhận bước tiến mới của diễn trỡnh thơ Nụm Đường luật từ Quốc õm thi tập đến
Hồng Đức quốc õm thi tập. Đõy cũng là hệ thống đề tài, chủ đề thể hiện rừ nhất xu hướng dõn tộc húa thể loại của Hồng Đức quốc õm thi tập
trong việc chiếm lĩnh hiện thực đời sống, nhất là hiện thực đời sống dõn dó.
Cụ thể hơn, so với Quốc õm thi tập, hiện thực xó hội, đất nước, con người trong Hồng Đức quốc õm thi tập phong phỳ và đa dạng hơn. Tỏc phẩm đề cập tới nhiều mặt của cuộc sống xó hội, chủ yếu là cuộc sống
nụng thụn, như cảnh sinh hoạt, cảnh lao động với những cụng việc đồng ỏng, sụng nước, cõu đầm... Điều đỏng lưu ý là: tất cả những bài thơ cú đề tài, chủ đề cuộc sống xó hội đều là những bài vịnh, nghĩa là bỳt phỏp tả khụng giữ vai trũ chủ yếu. Mặc dự vậy hiện thực cuộc sống vẫn hiện lờn khỏ chõn thực và sinh động. Đõy là cảnh sinh hoạt ở một làng quờ khi trời vừa tối:
Đầu nhà khúi tỏ lồng sương bạc, Sườn nỳi chim gự ẩn lỏ xanh. Tuần điếm kỡa ai khua mừ cỏ, Dõng hương nọ kẻ nện chầy kỡnh… Nhà nam nhà bắc cựng no mặt, Lừng lẫy cựng ca khỳc thỏi bỡnh.
(HĐQÂTT - Vịnh ngũ canh thi) Trựm lờn toàn bộ bài thơ là giọng ca vui về cuộc sống thanh bỡnh, qua cỏch cảm nhận cụ thể và tinh tế về khung cảnh một làng quờ lỳc chập tối, thụng qua tớn hiệu õm thanh (trống thu canh, tiếng chim gự trong lỏ, tiếng mừ ngoài điếm canh, tiếng chuụng niệm Phật); màu sắc (lỏ xanh, sương bạc); qua sự chuyển đổi của cảnh vật (trời mọc đẩu tinh, đầu nhà khúi tỏa, sườn nỳi chim gự...) và qua hoạt động của con người (tuần điếm khua mừ, kẻ nọ dõng hương...). Như vậy, dũng chảy thời gian vũ trụ khỏch quan đó được cỏc nhà thơ tỏi hiện thụng qua những tớn hiệu biến đổi của thiờn nhiờn cảnh vật và qua cả hoạt động của con người nơi làng quờ. Chất dõn tộc đậm đà, xu hướng dõn tộc húa thể loại của bài thơ được lộ ra từ đú. Vỡ thế, qua bức tranh canh một, người đọc hỡnh dung được phần nào khụng khớ đời sống xó hội nửa sau thế kỷ XV: "Nhà nam nhà bắc đều no mặt, lừng lẫy cựng ca khỳc thỏi bỡnh".
Đờm rượu, ngày rồi họp bốn người, Cựng bày sở thỳ bảo nhau chơi. Con trõu tớ bộo cơm ngươi trắng, Đon củi ngươi nhiều cỏ tớ tươi. Gặp thuở thỏi bỡnh ngươi mến tớ, Chứa lũng ưu ỏi tớ cựng người. Cầm, con Tuyết tỡnh cờ đến, Bỏ nún, lựi chõn khặc khặc cười.
(HĐQÂTT - Tứ thỳ tương thoại) “Chỳng ta khụng thể khẳng định một bỳt phỏp tả thực trong thơ thế kỷ XV, nhất là thơ ấy lại làm theo luật Đường. Nhưng hỡnh ảnh một cụ Tuyết cụ thể - cụ thể tờn, cụ thể sự việc: “cắp cầm”, “tỡnh cờ đến”; cụ thể cả dỏng vẻ, tớnh tỡnh: “bỏ nún lựi chõn khặc khặc cười” - chẳng phải là sự “xuất thần” vượt lờn trờn những cụng thức, ước lệ của thơ ca cổ để phản ỏnh cuộc sống như nú vốn tồn tại.” [45, 108]. Vỡ thế, mặc dự cũn giới hạn bởi cụng thức “ngư tiều canh mục” nhưng những cảnh và người trong chựm thơ Tứ thỳ khụng phải là cảnh trong tranh, in sẵn hàng trăm bản giống nhau. Đú là cảnh và người trong cuộc sống, trong sinh hoạt xó hội. Cú gỡ cụ thể và sống động hơn hỡnh ảnh người kiếm cỏ:
Manh ỏo quàng, mang lụp xụp, Quai chốo xỏch, đứng lom khom.
Người chăn trõu
Mũi nghộ lui chõn đứng nhảy U trõu vịn cật ngồi khom…
Cũn đõy là những cõu thơ đặc tả chuẩn xỏc nhất cỏi nắng mựa hố vựng đồng bằng Bắc Bộ:
Nước nồng sừng sực đầu rụ trỗi, Ngày nắng chang chang lưỡi chú lố. Cuốc cuốc, cuốc hằng khua mừ cuốc, Ve ve, ve lại gẩy cầm ve.
(HĐQÂTT - Vịnh nắng mựa hố. Bài 47) Bài thơ sử dụng hàng loạt những hỡnh ảnh bắt nguồn trực tiếp từ cuộc sống đời thường như chẳng cú gỡ là thơ thanh tao cả: nước nồng sừng sực, ngày nắng chang chang, đầu rụ trỗi, lưỡi chú lố,... nhưng lại thấm đẫm cỏi hồn của đất Việt. Đỳng là, từ trong khuụn khổ chật hẹp, điển phạm của văn chương cung đỡnh là thế, người làm thơ khụng phải đó cú những cố gắng vượt bực để một đụi lỳc bứt phỏ được lờn, vượt khỏi mọi trúi buộc, rút sự sống và cảm xỳc thực vào cho ngụn ngữ, làm cho hỡnh tượng của thơ bỗng mất hẳn vẻ cao sang đài cỏc thường thấy, và trở nờn bỡnh dị, suồng só, thậm chớ khú hỡnh dung người viết lại ở ngay giữa triều đỡnh.
Ngay cả trong chựm thơ về Tiờu tương bỏt cảnh, Đào nguyờn bỏt cảnh mà cú nhà nghiờn cứu cho rằng cú sự ảnh hưởng của thơ Tàu khỏ rừ - cuộc sống, xó hội và con người cũng đó được hiện lờn qua những hỡnh ảnh đời thường, bỡnh dị, như : điếm nọ, lều kia, đầu non cuối bói, chợ quờ, ngày tạnh, ỏo tơi sự sụ, lốo ăn giú, nước rặc lui, cửa che lều, người quẫy củi, mừ vang, chuụng giúng… làm giảm đi tớnh điờu phạm, bỏc học vốn cú của Đường thi:
Lẻ thẻ năm ba nhà khắp đồi, Cuốc cày sỏ tiếc trận rào thụi. ấ a khỏch đến trà vài chộn,
Cam quyết đầy vườn ấy nhưng tụi
(HĐQÂTT - Trà thượng sa cư) …
Rất đỏng chỳ ý trong hệ thống đề tài, chủ đề cuộc sống, xó hội và con người trong Hồng Đức quốc õm thi tập là tiểu loại đề tài, chủ đề về tỡnh yờu đụi lứa, về bi kịch của người phụ nữ trong đời sống tỡnh cảm.
Đõy cũng là một xu hướng kiếm tỡm mới trong nghệ thuật phản ỏnh của cỏc tỏc giả Hồng Đức, là một thành tựu mang tớnh mở hướng của thơ Nôm Đờng luật thế kỷ XV.
Cỏc tỏc giả Hồng Đức đó tỡm nguồn đề tài này trong truyện cổ tớch, truyền thuyết, gắn với thõn phận người phụ nữ gặp cảnh dang dở, thiệt thũi trong hạnh phỳc lứa đụi. Người phụ nữ ấy cú thể là những nàng tiờn trong động Thiờn Thai dở dang duyờn phận vỡ những chàng Lưu Nguyễn cũn đa mang tục lụy nơi trần thế: “Non cao mõy phủ dư nghỡn dăm - Sụng thẳm đeo sầu mấy phỳ hoa” (Lưu Nguyễn từ biệt Tiờn Tử), là nàng Chức Nữ “Một mỡnh vũ vừ chốn Hà Đụng” nhớ Ngưu Lang: “Bỏt ngỏt mặt ngừng sau giọt giọt - Dựng dằng chõn ngại bước đường võn” (Ngưu Lang từ biệt Chức Nữ),… Thật ra, người xưa núi chuyện tiờn là để ngụ ý núi chuyện tục, truyện trần gian, và rừ ràng là, cỏc nhà thơ Hồng Đức đó cú những tỡnh cảm “lóng mạn” vượt ra ngoài khuụn khổ của cung đỡnh, Tuy tớnh chất cụng thức núi chung là khụng thể trỏnh được, cũng “quanh quất mối sầu”, cũng “sụt sựi giọt ngọc”… Nhưng trong nhiều bài thơ, cõu thơ khuụn sỏo vẫn ẩn chứa một mối tỡnh chõn thật. Bài Hoài viễn
(Nhớ bạn phương trời) là một vớ dụ:
Sụng trong, trăng nhạt, vẻ sao thưa, Gỏc cũ, rờu đầy, lấp dấu thơ.
Mưa tạnh, hoa sầu chiều lạt mạt, Xuõn về, ộn thảm tiếng u ơ. Đốn tàn, ruột thắt hồn xơ xỏc,
Lỏ thắm thơ bày mong bắt chước, Nước xuụi thơ ngược biết bao chừ.
Bờn cạnh đề tài tỡnh yờu lứa đụi, đề tài về bi kịch của người phụ nữ
trong Hồng Đức quốc õm thi tập cũng đó khơi mở dũng cảm hứng trữ tỡnh đậm tinh thần nhõn văn truyền thống. Đõy khụng chỉ là những sỏng tỏc tựy hứng thụng qua hiểu biết trong sỏch vở mà hẳn phải cú sự cảm thụng nhất định với bạn mỏ hồng của cỏc tỏc gia Hồng Đức. Chẳng hạn, cảnh nàng Mỵ ấ là một cảnh ngộ ộo le, nờn phải mượn “dũng bạc” để giữ tấm kiờn trinh:
Dũng bạc thề cựng thu cú nguyệt, Sử xanh chộp để bỳt cũn hương.
(Vịnh Mỵ ấ)
Cảnh nàng Vũ Nương quả là đau đớn, oan khốc, nờn phải lấy “làn nước” để giải nỗi lũng oan ức:
Búng đốn dẫu nhẫn đừng nghe trẻ, Cung nước chi cho lụy tới nàng. Chứng quả đó đụi vầng nhật nguyệt, Giải oan chăng lọ mấy đàn tràng.
(Lại bài viếng Vũ Thị) Nàng Chiờu Quõn lại trở thành nhõn vật hi sinh cho quyền lợi của vua tụi nhà Hỏn:
Bõng khuõng đền Hỏn ba canh nguyệt, Vừ vừ thành Hồ một đúa hoa.
(Chiờu Quõn cống Hồ) Là thõn phận “đoạn trường” của người đẹp:
Dẫu thờm hay thốt hay cười nữa,
Thấy mặt trong lũng vẫn đoạn trường. (Mẫu đơn)
Là bi kịch bị chồng bỏ:
Trước cựng làm bạn ngờ lõu họp, Rày bỗng nghe ai nỡ kớp phõn. Mõy nước dạ chàng dầu bạc nghĩa,
Cỏ hoa lũng thiếp hóy cũn xuõn.
(Đỏp lại bài phu xuất) …
Như vậy, so với Quốc õm thi tập, hiện thực cuộc sống, xó hội và con người trong Hồng Đức quốc õm thi tập đa dạng và sinh động hơn, ghi nhận bước tiến mới của thơ Nôm Đờng luật trong nghệ thuật chiếm lĩnh hiện thực đời sống, khụng chỉ cú đời sống sang quý, bề trờn với hỡnh ảnh của “minh quõn lương tướng” mà cũn là hỡnh ảnh về những thõn phận bị đọa đày, đau khổ, thậm chớ cả hỡnh ảnh của người phụ nữ bỡnh dõn xấu số…
2.3.5. Kết luận chung về hệ thống đề tài, chủ đề của TNĐL từ Quốc õm thi tập đến Hồng Đức quốc õm thi tập