Tài, chủ đề vịnh sử

Một phần của tài liệu Diễn trình phát triển của thơ nôm đường luật qua quốc âm thi tập và hồng đức quốc âm thi tập (Trang 48 - 54)

- Về khỏi niệm chủ đề

2.3.3. tài, chủ đề vịnh sử

Thơ vịnh sử là một dũng thơ khỏ đặc biệt, nú cú từ trong văn học cổ Trung Hoa, bắt đầu từ Ban Cố, thời Đụng Hỏn viết về sự tớch nàng Đề Oanh xin chịu tội thay cha, dần dần thành trào lưu mà nhà thơ nào ớt nhiều cũng cú thành tựu. Trong tiến trỡnh phỏt triển của nú, thơ vịnh sử Trung Quốc đó đi từ thuật sử đến hữu hoỏ, cuối cựng đến tạn sử luận, với chiều hướng phỏt triển từ khỏch thể chuyển sang chủ thể, từ lịch sử chuyển sang hiện thực

Thơ vịnh sử, về tớnh chất thể tài thỡ trước hết là thơ. Thơ ở đõy cú thể là thơ cổ thể, thơ Đường, lời cú thể là ngũ ngụn, thất ngụn, cõu cú thể

là bỏt cỳ, tuyệt cỳ hoặc trường thiờn. Vịnh là để cho lời thơ sõu rộng, dồi dào, ý tưởng hay, đẹp nghiờm cẩn và cú dụ ý. Sử là đối tượng ngõm vịnh bao gồm sự kiện, nhõn vật, di tớch lịch sử. Như vậy, thơ vịnh sử là loài thơ vịnh chuyện cũ, người xưa, làm thơ vịnh sử là chủ yếu gửi gắm cỏc ý khen chờ. Cũng như cỏc thể tài khỏc, thơ vịnh sử được sỏng tỏc theo những quan niệm truyền thống, trong đú nổi bật là tớnh chất sựng cổ và tớnh chất giỏo huấn. Theo quan điểm truyền thống, tỏc giả thơ vịnh sử thường ca tụng những người anh hựng, những tướng lĩnh cú cụng trạng, những nhõn vật cú ớch với dõn với nước.

Thơ vịnh sử Việt Nam bắt đầu từ thời nhà Trần, viết bằng chữ Hỏn, qua một số bài thơ của Trần Thuyờn (Trần Anh Tụng). Tuy nhiờn, đến

Quốc õm thi tập, chủ đề vịnh sử Nụm vẫn chưa được đề cập. Đến Hồng Đức quốc õm thi tập, chủ đề này mới xuất hiện, ghi nhận một bước tiến mới trong nội dung phản ỏnh của Thơ Nụm Đường luật thế kỷ XV: “Do thỏi độ tụn sựng cổ nhõn và mục đớch giỏo húa của văn chương, văn học nhà nho cú thể tài vịnh sử. Thế tài ấy mới thấy ớt bài chữ Hỏn vịnh cỏc nhõn vật Bắc sử thời Trần. Đến Lờ Thỏnh Tụng, thơ vịnh sử trải qua bước phỏt triển mới…” [34, 326].

Theo số liệu thống kờ, thơ vịnh sử trong Hồng Đức quốc õm thi tập cú 58 bài / 328 bài, chiếm tỷ lệ 17, 7%, trong đú thơ vịnh sử Trung Quốc cú 40 bài, thơ vịnh sử Nam cú 18 bài.

Khụng chỉ phong phỳ về số lượng bài thơ, thơ vịnh sử trong Hồng Đức quốc õm thi tập cũn đa dạng về tiểu loại: vịnh nhõn vật lịch sử, truyền thuyết lịch sửđịa danh lịch lịch sử. Như vậy, quan niệm “địa linh nhõn kiệt” là cảm hứng bao trựm thơ vịnh sử trong Hồng Đức quốc õm thi tập.

Nhỡn một cỏch khỏi quỏt: Đặc điểm nổi bật của thơ vịnh sử trong

Hồng Đức quốc õm thi tập được thể hiện theo hai xu hướng trỏi chiều. Cụ thể hơn, nếu thơ vịnh sử Trung Quốc thể hiện khỏ rừ tớnh khuụn sỏo, điển phạm của văn chương nhà nho “sựng bỏi cổ nhõn gắn với mục đớch triết lý giỏo huấn” thỡ thơ vịnh Việt Nam lại thể hiện xu hướng dõn tộc húa thể loại của Đường luật Nụm, một đúng gúp quan trọng, cú tớnh khai mở của Hồng Đức quốc õm thi tập vào tiến trỡnh phỏt triển của dũng thơ tiếng Việt thời trung đại.

Thơ vịnh lịch sử Trung Quốc

Thơ vịnh sử Trung Quốc trong Hồng Đức quốc õm thi tập cú 40 bài, trong đú: vịnh nhõn vật lịch sử là 24 bài; vịnh truyền thuyết lịch sử là 16 bài.

Vịnh nhõn vật lịch sử Trung Quốc, cỏc tỏc gia Hồng Đức tập trung ở thời đại: Xuõn Thu và thời Hỏn. Thời Xuõn Thu chỉ cú một nhõn vật là khổng Tử với 3 bài, cũn lại là nhõn vật thời Hỏn. Vỡ thế, thơ vịnh nhõn vật lịch sử Trung Quốc trong Hồng Đức quốc õm thi tập chủ yếu là thơ vịnh nhõn vật lịch sử thời Hỏn. Hiện tượng này cú phải là một dụng ý nghệ thuật của cỏc tỏc gia Hồng Đức? Phải chăng, cỏc tỏc gia Hồng Đức đó tỡm thấy hỡnh ảnh tương đồng của cỏc nhõn vật lịch sử thời Lờ Sơ ở cỏc nhõn vật lịch sử của một triều đại đầy vừ cụng sỏng nghiệp trong lịch sử Trung Quốc - triều Hỏn? Nếu đỳng là như vậy thỡ cảm hứng về những gương sỏng thời Hỏn như: Hỏn Cao Tổ, Hỏn Tam Kiệt (Trương Lương, Tiờu Hà, Hàn Tớn) Tụ Vũ, Lăng Mẫu, Gia Cỏt Lượng, Quan Võn Trường, Triệu Tử Long… vừa bắt nguồn từ lịch sử, vừa bắt nguồn từ thời đại. Bởi, văn học thời Lờ Sơ khụng thiếu những bài văn bài thơ so sỏnh những sự nghiệp Lờ Thỏi Tổ với sự nghiệp Lưu Bang, so sỏnh những anh tài khởi nghĩa Lam Sơn với Hỏn Tam Kiệt. Kể cả những hỡnh

tượng súng đụi như: nỳi Mang Đăng - nỳi Chớ Linh, gươm thiờng chộm rắn thần với kiếm Rựa vàng… như là biếu tượng của niềm tự hào trước chiến cụng thời đại.

Chẳng hạn, vịnh vuaHỏn Cao Tổ:

Cất quõn nhõn nghĩa yờn đũi chốn, Lấy đức khoan hũa trị bốn phương. Hoặc vịnh Hạng Vũ:

Mười một phen khua Tần gỏy lạnh, Bảy mươi trận dó Hỏn tanh mố. Hoặc về Gia Cỏt Lượng:

Khua Ngụ vỡ mật tan như ruốc, Đuổi Ngụy chồn gan giạt tựa bốo.

Tuy vậy, nhỡn chung, thơ vịnh Bắc sử trong Hồng Đức quốc õm thi tập là sự tiếp nối của Cổ tõm bỏch vịnh (chữ Hỏn, 100 bài vịnh Bắc sử của Lờ Thỏnh Tụng), là biểu hiện của tinh thần “sựng bỏi cổ nhõn và gắn với mục đớch triết lý giỏo huấn” của văn chương nhà nho. Đỳng như nhận xột: “Tỏc giả thời Hồng Đức đó khai thỏc đề tài vịnh cỏc nhõn vật lịch sử thời Hỏn để đề cao đạo đức, lý tưởng Nho giỏo, phục vụ cho triều đại Lờ Thỏnh Tụng và chế độ phong kiến núi chung” [45, 104]. Vỡ thế, ở những bài thơ vịnh Bắc sử, cỏc nhà thơ Hồng Đức thiếu đi những rung cảm thực, những tỡnh cảm chõn thành.

Thơ vịnh sử Nam

Khẳng định thành tựu to lớn và chức năng mở hướng của Hồng Đức quốc õm thi tập ở phương diện nội dung trong tiến trỡnh chung của thơ Nụm Đường luật khụng thể khụng núi đến bộ phận thơ vịnh lịch sử Việt Nam. Đỳng như nhận xột: “Lờ Thỏnh Tụng là một nhà thơ giàu khả năng

sỏng tạo trong một giai đoạn khai sỏng thơ Nụm Đường luật. ễng là tỏc giả vịnh sử Nụm đầu tiờn viết về cỏc nhõn vật lịch sử nước nhà mở đường cho sự xuất hiện một lối thơ rất độc đỏo, rất phong phỳ và giàu bản ngó Lờ Thỏnh Tụng, bản ngó Đại Việt… tạo nguồn mạch cho thơ vịnh sử Nụm hỡnh thành và phỏt triển" [43, 408].

Tư tưởng chủ đạo của thơ vịnh sử Nam trong Hồng Đức quốc õm thi tập, nhỡn một cỏch khỏi quỏt chớnh là dũng cảm xỳc hào sảng tụng ca lịch sử vẻ vang của đất nước, về “địa linh- nhõn kiệt”, thể hiện tinh thần dõn tộc và nhõn văn cao cả của nước Đại Việt ta. Cụ thể hơn, khi vịnh cỏc nhõn vật lịch sử Việt Nam, cỏc tỏc gia Hồng Đức quốc õm thi tập

hướng tới khai thỏc hai nột đẹp truyền thống dõn tộc: đề cao những anh hựng vệ quốc và danh nhõn văn húa quốc gia. Đú là những tấm gương cứu nước từ thời Hựng Vương, như: Phự Đổng thiờn vương, Chử Đồng Tử; thời nghỡn năm đấu tranh giành chớnh quyền tự chủ, như: Lý ễng Trọng, Trưng Vương, Triệu Trinh Nương. Đặc biệt, một số nhõn vật đương thời như Lờ Khụi, Lương Thế Vinh, Nguyễn Trực cũng được cỏc tỏc giả ca ngợi và bày tỏ lũng tiếc thương khi họ thành người thiờn cổ:

Khớ thiờng đó lại thu sơn nhạc, Danh lạ cũn truyền để quốc gia. Khuất ngún tay than tài cỏi thế, Lấy ai làm trạng nước Nam ta.

(HĐQÂTT - Điếu Cao Hương Lương Trạng nguyờn) Nếu quan niệm, thơ vịnh sử đường luật là thơ vịnh chuyện cũ, người xưa để ngụ ý khen chờ, bỡnh luận thỡ những bài vịnh về những nhõn vật lịch sử cựng thời trong Hồng Đức quốc õm thi tập là một cỏch tiếp cận mới mẻ của cỏc tỏc gia Hồng Đức.

Cũng ở phương diện vịnh nhõn vật Nam sử, một điểm đỏng lưu ý là: khi vịnh nhõn vật lịch sử Việt Nam, cỏc tỏc giả Hồng Đức hầu như khụng mang tư tưởng Nho giỏo khoỏc lờn người họ, mà cú ý thức về sự gắn bú chặt chẽ giữa họ với đất nước, nhõn dõn, dõn tộc. Vớ như, Phự Đổng Thiờn Vương "õm phự quốc thế vững bằng non", Chữ Đồng Tử giỳp "Triệu Việt nạn xong nờn nghiệp cả. Ức Trai mộng tỏ phỉ lời nguyền"... Dõn tộc trường tồn vỡ cú họ, và họ cũng sẽ bất diệt vỡ nỳi sụng này:

Anh linh miếu dừi lừng hương khúi, Cũn nước, cũn nom, tiếng hóy cũn.

(HĐQÂTT - Chử Đồng Tử) Hoặc:

Cũn nước, cũn non, cũn miếu mạo, Nữ trung đệ nhất đấng tài danh.

(HĐQÂTT - Trưng Vương) …

Thơ vịnh Nam sử trong Hồng Đức quốc õm thi tập khụng chỉ cú nhõn vật lịch sử mà cũn cú thơ vịnh địa danh lịch sử. Rất nhiều bài thơ viết về thiờn nhiờn trong Hồng Đức quốc õm thi tập đều cú núi đến lịch sử. Chớnh õm hưởng lịch sử đó làm cho thiờn nhiờn cú chiều sõu đỏng kể, và bức tranh về nỳi, sụng, trời, biển…càng cú ý nghĩa hơn. Quỏ khứ lịch sử và thiờn nhiờn cứ quấn quyện với nhau, trường tồn, làm sỏng ngời bao giỏ tinh thần. Chẳng hạn:

Rửa khụng hay, thằng Ngụ dại, Dịa mọi lõng lõng khỏch Việt Hầu. Nọ đỉnh Thỏi Sơn rành rạch đú Nào hồn ụ Mó lạc loài đõu?

Cũn đõy là niềm tự hào trước chiến cụng huy hoàng trong quỏ khứ và ý thức con người thời đại về cuộc sống thanh bỡnh trong hiện tại:

Dăng ngang biển, chờn vờn lớn Cao chọc trời, ngật ngật xanh. Muụn kiếp chầu về đền Bắc cực, Ngàn thu chống khỏe cừi Nam Minh.

(HĐQÂTT - Nỳi Song Ngư) Với ngụn ngữ tinh diệu, hàm sỳc, giọng điệu hào sảng, cỏc nhà thơ Hồng Đức đó dựng nờn nhiều bức tranh thiờn nhiờn kỳ vĩ nhằm khẳng định khớ phỏch non sụng và lũng tự hào về “địa linh nhõn kiệt”. Rừ ràng ở đõy, “địa linh nhõn kiệt” là hai vế đăng đối tạo thành nguồn cảm hứng thẩm mỹ nhõt quỏn trong cảm xỳc của cỏc tỏc gia Hồng Đức, mà đứng đầu là Hoàng Đế Lờ Thỏnh Tụng ở ra một chức năng nghệ thuật mới cho thơ Nụm Đường Luật. Đỳng như nhận xột: “Chỉ đến thời Lờ Thỏnh Tụng mới xuất hiện lối thơ vịnh sử và viết bằng chữ Nụm của chớnh nhà vua. Lờ Thỏnh Tụng là người đầu tiờn dựng chữ Nụm vịnh nhõn vật lịch sử dõn tộc, mở đường cho sự xuất hiện một lối thơ độc đỏo và rất phong phỳ về cảm hứng dõn tộc, cảm hứng nhõn văn trong văn học trung đại Việt Nam” [33, 27].

Một phần của tài liệu Diễn trình phát triển của thơ nôm đường luật qua quốc âm thi tập và hồng đức quốc âm thi tập (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w