Hoạt động đầ ut trong các Đặc khu kinh tế:

Một phần của tài liệu Mô hình đặc khu kinh tế của trung quốc và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 55 - 58)

II. Thực trạng hoạt động của các Đặc khu kinh tế ở Trung Quốc.

1. Hoạt động đầ ut trong các Đặc khu kinh tế:

Trong quá trình hoạt động hơn 20 năm qua, số vốn đầu t đổ vào các ĐKKT không ngừng tăng lên xét cả về tổng số vốn đăng ký và số vốn thực hiện. Có thể tổng hợp kết quả về thu hút vốn đầu t nớc ngoài của cả 5 đặc khu nh sau:

Bảng 4 - Vốn đầu t n ớc ngoài tại các Đặc khu kinh tế

Năm 1980 1985 1990 1995 2000

Tổng vốn đăng ký (tỷ USD) 0,37 4,05 10,75 45,11 51,8 Tổng vốn thực hiện (tỷ USD) 0,05 1,07 3,89 17,12 23,15

Nguồn: Tổng hợp từ Thông tin phục vụ lãnh đạo (Bộ tài chính) số 5/1998: Mô hình đặc khu kinh tế của Trung Quốc và khả năng áp dụng vào Việt

Nam - Bạch Minh Huyền; và Tạp chí ” 国际经济合作 - Hợp tác kinh tế quốc tế 8/2001.

Thâm Quyến là đặc khu dẫn đầu về thu hút đầu t nớc ngoài trong số 5 ĐKKT. Năm 1994, thành phố Thâm Quyến đã ký kết mới 2232 hạng mục đầu t, với số vốn sử dụng là 2,99 tỷ đôla, trong đó vốn sử dụng thực tế là 1,37 tỷ đôla, tăng 55,4% so với năm trớc, cao hơn mức tăng bình quân của cả nớc là 5%. Cũng năm này, ĐKKT Hạ Môn thu hút đợc 692 hạng mục vốn đầu t nớc ngoài, với số vốn 1,87 tỷ đôla, vốn sử dụng thực tế là 1,24 tỷ đôla, tăng 14,7% so với cùng kỳ năm trớc(3).

(3) Nguồn: Quá trình mở cửa đối ngoại của Cộng hoà nhân dân Trung Hoa

Nguyễn Thế Tăng Nhà xuất bản Khoa học xã hội 1997.

Trong vài năm trở lại đây, trớc sự biến động của tình hình kinh tế thế giới, kinh tế các nớc phát triển có phần chững lại, luồng vốn đầu t từ các nớc này sang các nớc đang và chậm phát triển cũng vì thế mà giảm đi. Thêm vào đó là sự xuất hiện của xu hớng đầu t mới: vốn lu chuyển giữa các nớc t bản phát triển với nhau. Do vậy, nguồn vốn đầu t sang các nớc đang phát triển nói chung và các nớc châu á nói riêng luôn bị cạnh tranh giành giật. Tuy nhiên, điều đáng nói ở đây là, mặc dù tổng vốn đầu t trên thế giới ngày càng ít đi nhng lợng vốn vào Trung Quốc và cụ thể là vào các ĐKKT vẫn không ngừng tăng lên. Năm 2000, Thâm Quyến thu hút đợc 3,64 tỷ USD, tăng 14,3% so với năm 1999, đa tổng số vốn đầu t nớc ngoài theo hiệp định vào Thâm Quyến đạt 32,52 tỷ USD, trong đó số vốn thực hiện đạt 23,6 tỷ USD. Nếu trong năm 1994, đặc khu này mới ký kết đợc 2232 hạng mục đầu t đã coi là một thành công lớn, thì con số 25.355 dự án từ hơn 70 quốc gia và khu vực trên thế giới của năm 2000 chắc chắn là một kết quả ngoài mong đợi. Trong số 500 công ty xuyên quốc gia và tập đoàn lớn nhất trên thế giới thì đã có hơn 100 công ty đầu t vào Thâm Quyến. Cũng trong thời gian này, Chu Hải đã phê chuẩn 654 dự án với số vốn đăng ký 1,54 tỷ USD, tăng 18,1% so với năm trớc, vốn thực hiện đạt 0,86 tỷ USD, tăng 6,1%. Đặc khu Sán Đầu cũng thu hút đợc số vốn đăng ký là 1,33 tỷ USD, trong đó số vốn thực hiện là 0,77 tỷ USD. Đặc khu Hạ Môn cũng thực hiện đợc 1,24 tỷ USD trong tổng số 1,87 tỷ USD vốn đăng ký trong cùng thời gian (4).

Hoạt động đầu t nớc ngoài vào các ĐKKT cũng có những thay đổi về dự án đầu t, tính chất kỹ thuật, quy mô vốn đầu t và cơ cấu đầu t. ở Thâm Quyến, trong giai đoạn 1995 – 2000, số dự án đầu t vào các ngành năng lợng, thông tin, giao thông vận tải, tài chính ngân hàng, công nghệ cao, công

nghệ sinh học chiếm tới 80,33% tổng số dự án đầu t và chiếm 88,6% số vốn đầu t, trong khi đầu t vào các ngành khác nh gia công xuất khẩu, chế biến… lại có xu hớng giảm mạnh.

Hình thức đầu t 100% vốn FDI ngày càng đợc a chuộng. Cũng trong khoảng thời gian 5 năm (1995 – 2000), các doanh nghiệp 100% vốn FDI chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng nguồn vốn đầu t vào các ĐKKT, tiếp đến là các doanh nghiệp liên doanh. Năm 2000, số vốn đầu t nớc ngoài đã thực hiện dới hình thức 100% sở hữu nớc ngoài ở Thâm Quyến chiếm 40%, vốn đầu t liên doanh chiếm 27,7%, vốn đầu t cổ phiếu 23% và vay nợ nớc ngoài chiếm 4,3% (5).

Trong số những quốc gia và khu vực trên thế giới đầu t vào các ĐKKT, Hồng Kông là nhà đầu t số một, tiếp theo là Ma Cao, Hàn Quốc, Đài Loan, Hoa Kỳ, Nhật Bản… Sở dĩ những nhà đầu t lớn ở đặc khu hầu hết đều có gốc gác quê hơng ở Đại lục, là bởi vì chủ trơng của chính phủ Trung Quốc luôn khuyến khích Hoa kiều ở Hồng Kông, Đài Loan, Ma Cao đầu t về xây dựng quê hơng. Năm 1989, Trung Quốc ban hành “Quy định về việc khuyến khích đồng bào Đài Loan đầu t”; năm 1990 lại ban hành “Quy định về việc khuyến khích Hoa kiều và đồng bào Hồng Kông, Ma Cao đầu t”… Từ thập kỷ 90 trở đi, để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá đất nớc, các đặc khu không những cần nhiều vốn mà quan trọng hơn là cần kỹ thuật cao và công nghệ hiện đại. Chính vì vậy, các chủ đầu t là các công ty xuyên quốc gia đợc khuyến khích đầu t, đặc biệt là các nhà đầu t đến từ Mỹ, Đức, Nhật, Anh, Pháp, ý…

Đặc biệt, trong thời gian qua khi Trung Quốc nỗ lực để đợc gia nhập vào Tổ chức thơng mại thế giới WTO, hầu hết các ngành ở Trung Quốc đều mở cửa tiếp nhận đầu t, chính vì vậy tổng số vốn đầu t vào Trung Quốc kể

từ năm 2001 đã tăng lên rất nhiều. Theo dự đoán, mức đầu t nớc ngoài vào Trung Quốc nói chung cũng nh các ĐKKT nói riêng sẽ có thể tăng thêm 30% mỗi năm.

Một phần của tài liệu Mô hình đặc khu kinh tế của trung quốc và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w