Giá trị kiến trúc và lịch sử văn hoá của đền Hồng Sơn:

Một phần của tài liệu Hệ thống tín ngỡng lễ hội của đền Hồng Sơn (Trang 31 - 38)

Tổng thể ngôi đền đợc xây dựng trên một mặt bằng hình chữ V và hệ thống lầu mái cong lớn nhỏ cao thấp, nằm nhấp nhô trông vui mắt nh thể là để tránh đi sợ nặng nề của một công trình kiến trúc hình khối tơng đối lớn. Hệ thống nhà đền xây bằng các loại vật liệu cứng (đá, gạch) nhng nhờ tạo dáng mềm mại, bố trí hài hoà và trau truốt khéo léo nên trông vẫn nhẹ nhàng, trên bờ nóc đấu rờng, cột đều có hoạ rồng hoa dây, tạo vẻ đẹp uy nghi cho ngôi đền

theo lối kiến trúc cổ độc đáo về đờng nét phong phú ở loại hình. Các đề tài điêu khắc trên đây còn thể hiện bàn tay khéo léo, khối óc thông minh và sự suy tởng hóm hỉnh của các nghệ nhân tiền bối.

Qua việc xây dựng, từ phong cách thể đến hình khối kiến trúc ta thấy Đền Hồng Sơn đợc xây dựng ở một vị trí tuy không có non xanh nhng có nớc biếc.

Dòng sông Vinh vừa làm đờng viền phía Tây Nam thành phố, vừa là cửa ngõ của ngôi đền, ngời ta gọi là bến Cửa Tiền. Trên dòng sông ngày đêm thuyền bè xuôi ngợc làm nhiệm vụ giao lu hàng hoá với thành phố bằng đờng thuỷ.

Không thể nói ngôi đền cổ kính đợc soi bóng dáng xuống dòng sông Vinh nhng con sông tạo cảnh của thiên nhiên tô điểm thêm vẻ đẹp yên ả thanh bình cho ngôi đền. Sự ra đời của con sông Vinh là kết quả lao động của nhiều thế hệ cách chúng ta hàng trăm năm, là một công trình văn hoá vật chất.

Hai công trình văn hoá cổ này quyện với nhau về thời gian và không gian tạo nên sự hài hoà về mặt kiến trúc cho ngôi đền Hồng Sơn thêm phần giá trị.

Vùng đất cổ Nghệ An từ thời tiền sử đến nay thời nào cũng có sự sinh sống của con ngời, mọi hoạt động vật chất cũng nh tinh thần của họ còn đợc lu giữ khá nhiều, riêng ở đền Hồng Sơn có một khối lợng hiện vật khá lớn (382 hiện vật), với nhiều loại hình, chất liệu phong phú đa dạng.

Trong đó nhiều hiện vật quý nh các su tập về tợng cổ bằng gỗ, đá, đồng, cẩm thạch có niên đại hàng trăm năm.

Các chuông đồng, bia đá, khánh đá, su tập sắc phong của các thời đại phong kiến, những tập sách kinh phật và cả một hệ thống hoành phi câu đối, bức đại tự có giá trị lịch sử văn hoá đóng góp không nhỏ vào việc nghiên cứu lịch sử văn hoá con ngời Nghệ An qua những năm tháng trờng tồn với thời gian.

Ngôi đền Hồng Sơn nằm giữa trung tâm của một thành phố trẻ với quy mô hiện đại, bên cạnh những ngôi nhà cao tầng đang mọc lên thì những toà nhà cổ kính nh đền Hồng Sơn với non xanh nớc biếc có từ ngàn xa tạo thành một bức tranh kim cổ tuyệt vời sinh động và đợm màu sắc dân tộc còn lu giữ đến ngày nay.

Ch

ơng 3 : Hệ thống tín ngỡng lễ hội của đền Hồng Sơn. 3.1 Đặc diểm tín ngỡng phụng thờ:

Trong tín ngỡng dân gian khi có sự ngỡng vọng thì nhân dân lập đền thờ vọng ở khắp mọi nơi và nó trở thành một phơng thức sinh hoạt văn hoá của cộng đồng làng xã, nó là nhu cầu cuộc sống tinh thần của con ngời, là niềm tin - ớc vọng đợc "Nhân khang vật thịnh", "Quốc thái dân an".

Huyền thoại về đức thánh đế (Quan Vân Trờng)một nhân vật lý tởng thời Tam Quốc, đợc Việt hoá không phân biệt ngời việt hay ngời Hoa. Có lẻ do vậy nên gian đã thờ Quan Vân Trờng với t cách là ngời đứng đầu quan võ.

Tại đền Hồng Sơn nhân dân địa phơng ngỡng vọng và tôn thờ ông với tín ngỡng thờ thần gắn với sự thăng hoa hiển linh, nên nhân dân địa phơng tôn ông là "Thợng đẳng phúc thần".

Trong đền Hồng Sơn các bài vị và đồ tế khí cũng nh tợng thờ của các vị thần thánh đợc phối thờ nên nhân dân địa phơng luôn tâm niệm đây là ngôi đền linh thiêng nơi hợp tự của nhiều vị đế vơng, anh hùng có công lớn trong việc "Dựng nớc" và "Giữ nớc" có khí chất thanh cao, uy linh hiển thánh, luôn luôn che chở phù hộ cho nhân dân nên từ xa nhân dân địa phơng theo tín ngỡng phụng thờ chủ đền là "Phục ma đại đế"

Sự tôn thờ đối với Hng Đạo Đại Vơng trong cả nớc đó là lòng tin và sự ngỡng mộ của dân gian về công lao đánh đuổi giặc Nguyên Mông.

Trần Hng Đạo là một trong những vị tớng trụ cột của triều Trần. Ông đợc ngời đời tôn vinh là vị tớng: Nhân, nghĩa, dũng, trí, sau khi mất đã hiển thánh từ đó trong dân gian đều lập đền thờ vọng Ông.

Tại đền Hồng Sơn tợng của Trần Hng Đạo đợc bài trí tại cung thợng điện, đây là lầu chính cung, kết cấu kiến trúc nằm phía sâu nhất của ngôi đền tạo

chiều sâu cho ta cảm giác đợc sự uy nghi linh thiêng điều đó chứng tỏ vị trí quan trọng của Trần Hng Đạo trong tâm thức nhân dân địa phơng.

Dân gian còn tơng truyền rằng: Lúc sống ông luôn giúp đỡ yêu thơng phụ nữ và trẻ em, cho nên trong gia đình ai có ngời mắc bệnh hay sinh con vào những ngày kỵ mà đứa trẻ bản mệnh yếu thì ngời dân đến điện thờ ông tại đền Hồng Sơn để làm lễ tế cầu khấn vong hồn ngài linh thiêng che chở,cứu vớt con cháu tai qua nạn khỏi.

Nhân dân địa phơng còn gắn việc thờ phụng Đức Thánh Trần nh ngời cha trong mọi gia đình, có vai trò trách nhiệm rất lớn đối với con cháu cho nên nhân dân mỗi khi gặp chuyện khó khăn trở ngại trong công việc thì đều đến Đền Hồng Sơn nơi thờ vọng ông để cầu xin sự phổ độ của ngài.

Theo tơng truyền các thế thứ các vua chúa nhà Nguyễn cũng đã từng đến điện thờ ngài ở Đền Hồng Sơn để làm lễ dâng hơng quỳ gối trớc tợng để cầu xin ngài phù hộ vạch kế binh đao, bày binh bố trận báo mộng cho dũng tớng triều đình nhà Nguyễn lập nên chiến công vì xã tắc non sông.

ở thời kì phong kiến con cháu nhân dân trong địa phơng khi đỗ đạt làm quan, trớc lúc lên đờng nhận nhiệm vụ giữ trọng trách trong triều đình, họ không quên chuẩn bị lễ vật lên đền dâng hơng lạy tạ vong hồn Đức Thánh Trần phù trợ che chở rồi mới yên tâm lên đờng.

Điều đó cho thấy nhân dân địa phơng rất ngỡng vọng Đức Thành Trần và việc thờ cúng đã thành lệ lớn, gắn liền với tín ngỡng thờ anh hùng của dân tộc ta.

Trong điện thờ của đền Hồng Sơn còn có tợng Phật đợc phối thờ, phải chăng nhân dân địa phơng quý trọng Đức Phật từ bi hỉ xả, là ngời có nhân cách cao thợng bởi Đức Phật vốn xuất thân từ lai lịch là thái tử Tất Đạt Đa con vua n- ớc Tịnh Phạn, ở miền trung ấn Độ. Đáng lý ông là ngời kế vị ngai vàng và đợc

hởng vinh hoa phú quý, nhng xã hội ấn Độ trớc Công nguyên có nhiều sự bất công, dân tình khốn khổ. Ông chứng kiến cảnh mất bình đẳng xã hội nên quyết từ bỏ hoàng thành đi tu mong cứu giúp mọi ngời.

Tất Đạt Đa chịu đựng 6 năm tu khổ hạnh: ăn lúa dại, uống nớc suối đêm không ngủ khiến thân hình khô héo. Năm 35 tuổi ông ngồi thiền dới gốc cây bồ đề và sau 49 ngày thì ngộ đạo.

Sau đó suốt 45 năm ông truyền giáo mong cho đời có đợc sự bác ái bình đẳng, với đạo lý đó đạo Phật đợc nhiều nớc ở Châu á phụng sự. ở Việt Nam từ thời Lý, Trần phật giáo đã đợc coi quốc giáo và tồn tại đến ngày nay.

Từ sự sủng ái đạo Phật nên mặc dù chùa chiền trong vùng bị chiến tranh tàn phá, nhân dân địa phơng đã rớc Phật vào phối thờ tại đền Hồng Sơn là bảo tồn tập tục từ xa xa của ông cha ta và đây cũng là điều giúp mọi ngời hớng thiện.

Vì vậy, nhân dân địa phơng cứ đến ngày rằm, mồng một hàng tháng trong năm, những ngời theo đạo Phật đều ăn chay niệm Phật tụng kinh để cầu nguyện cứu nhân độ thế giúp đỡ che chở cho chúng sinh.

Đất nớc ta hầu khắp các đền, chùa thờng có phủ thờ Mẫu Liễu Hạnh. Nhân dân từ xa đã thăng hoa tôn Mẫu là một trong "Tứ bất tử" của Việt Nam là thánh, là thần, là tiên, là phật. Mẫu quả là sự hội tụ đầy đủ khí tiết đức độ bà mẹ Việt Nam nên trong dân gian thờng có câu "Đức hiền tại Mẫu". Do vậy, mà đợc triều Nguyễn phong "Mẫu nghi thiên hạ" (nghi thức bà mẹ của thiên hạ).

Tơng truyền vua Lê Huyền Tông lúc đơng sống cho rằng: Liễu Hạnh là yêu quái nên đã sai quân Vũ Lâm cùng Thuật Sỹ đến diệt trừ và phá tan chùa chiền, điện miếu lúc đó. Nhng không lâu sau cả vùng tự nhiên phát sinh bệnh dịch, dân chúng cho là Liễu Hạnh trừng phạt nên tâu xin triều đình cho lập đền mới, vua phải tuân theo và từ đó vua ra sắc phong là Mã Hoàng Tiên Chúa.

Tiên Chúa cũng từng có công giúp vua đánh giặc cứu nớc che chở nhân dân, nên đợc gia tăng phong là Chế Thắng Hoà Diệu Đại Vơng.

Tại Nghệ An nhiều làng xã có đền thờ mẫu hay phủ thờ bà Chúa Liễu xem bà là vị chúa cai quản nữ rừng xanh, thần đất đai và nữ thần sông biển.

Tại đền Hồng Sơn nhân dân gắn việc thờ Liễu Hạnh là tục thờ thần Mẫu để cầu mong đợc phúc lộc thánh ban mẹ hiền che chở, thoát khỏi ốm đau bệnh dịch, vận hạn, tà ma, xung khí.

Xuất phát từ tín ngỡng mang màu sắc tôn giáo và việc thờ Mẫu đã nảy sinh ra các truyền thuyết: Thơ nôm, các bài giáng bút, các câu đối, các bài khấn lễ đều nói đến hình ảnh thánh mẫu Liễu Hạnh.

Trong nhà hậu hiền của đền Hồng Sơn đặt tợng phật bà, tợng tam toà thánh Mẫu (chung).

Đây là sự phối thờ giữa Đức Phật và tam toà thánh Mẫu là mẫu Liễu Hạnh, Mẫu Thợng Ngàn, Mẫu Thoại Phủ. Xuất phát từ tín ngỡng đa thần là sự dung hòa về tính cách của ngời Việt. Cho nên nhân dân địa phơng rất ngỡng vọng sự linh thiêng của các vị thần thánh ở điện thờ trong đền Hồng Sơn.

Trong đền Hồng Sơn nhân dân cũng thờ cả tợng Hai Bà Trng là nữ anh hùng đánh giặc Hán ở thế kỷ I.

Nh vậy ở trong đền Hồng Sơn vừa có tín ngỡng thờ nhân thần và cả linh thần mang tính huyền thoại và đã có ảnh hởng sâu sắc trong đời sống tâm linh của nhân dân địa phơng.

Tại nhà hạ điện của đền Hồng Sơn còn bài trí cung thờ tợng vua tổ Hùng Vơng vì nhân dân địa phơng rất ngỡng vọng vong linh vua Hùng gắn vị là tổ tiên nòi giống con rồng cháu tiên của c dân Lạc Việt.

Gắn liền với hình ảnh thăng hoa cho rằng vua Hùng là con cháu Viêm Đế Thần Nông. Có công lao dạy dân trồng lúa nớc, cho nên nhân dân địa phơng có

tục mỗi năm 2 lần tế bái vào vụ cấy tháng 1l âm lịch (hạ điền) còn gọi là tết xuống đồng và tết cơm mới, thì có tục soạn bữa cơm đầu tiên để cúng gia tiên hay đến mùa hoa quả trong vờn thu hái lứa đầu mùa đem cúng gia tiên trớc rồi mới cho gia đình dùng hoặc là bái "thơng tân" nghĩa là nếm thức ăn. Đó là một phong tục hay của ngời dân địa phơng muốn qua đó nhắc nhở con cháu nhớ đến công ơn ông bà cha mẹ biết đạo nghĩa "ăn quả nhớ ngời trồng cây".

Truyền thuyết vua Hùng còn gắn với sự tích Lang Liêu ( Bánh chng bánh dầy). Nhân dân địa phơng xuất phát từ tín ngỡng thờ cúng tổ tiên, vì vậy cứ đến ngày giỗ Tổ Hùng Vơng hay ngày lễ tết trong mọi gia đình đều dùng gạo nếp mới để gói bánh dâng cúng tổ tiên với mong muốn nhắc nhở con cháu nhớ về cội nguồn "lá rụng về cội".

Trong đền Hồng Sơn còn bài trí tợng thờ các vị vua chúa cai quản rừng xanh, thần sông,thần núi, Ngọc Hoàng thợng đế và tứ phủ Vạn Linh đó là Thiên phủ, Nhạc phủ, Địa phủ, Thuỷ phủ là xuất phát từ tín ngỡng phụng thờ trời đất thiên nhiên để cầu mong trời cao đất dày sông núi linh thiêng, ma nắng thuận hoà để nhân dân phát triển chăn nuôi trồng trọt đặc biệt là nghề nông nghiệp lúa nớc truyền thống.

Với mong muốn đó mà trong mỗi gia đình nhân dân địa phơng đều lập bàn thờ vọng trớc sân nhà để cầu mong sự yên hoà.

Hệ thống tín ngỡng phụng thờ ở đền Hồng Sơn đã ảnh hởng sâu sắc đến đời sống tâm linh của nhân dân địa phơng, đồng thời đó cũng là một cách biểu hiện khát vọng yên bình hoà hợp của quần chúng cần lao khi họ cha làm chủ đ- ợc thiên nhiên và những ách thống trị khác còn đè nặng lên cuộc sống xung quanh của họ. Vì vậy, việc tôn thờ các vị tiên liệt cầu mong họ phù trợ cho cuộc sống của mình cũng là một thuần phong mỹ tục có từ ngàn xa của c dân ngời Việt.

Một phần của tài liệu Hệ thống tín ngỡng lễ hội của đền Hồng Sơn (Trang 31 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w