Sáng ngày20 tháng 8 âm lịch: Đại tế lễ

Một phần của tài liệu Hệ thống tín ngỡng lễ hội của đền Hồng Sơn (Trang 49 - 50)

Đại tế là nghi lễ trang trọng nhất trong hệ thống lễ và là ngày giỗ chính thức của vị đức thánh cha.

Khác với trớc đây hiện nay tại đền Hồng Sơn đại diện lãnh đạo tỉnh và sở văn hoá thông tin Nghệ An gửi lễ viếng còn chức chủ tế do ngời trong ban quản lý đảm nhiệm.

Ngày giỗ đức thánh cha có đầy đủ lễ vật đợc bày biện khéo léo, chu đáo từ trớc khi diễn ra buổi lễ nh đồ ăn chay và đồ mặn gồm: Hoa quả, trầu cau, thuốc, rợu, xôi thịt.

Mỗi thứ một mâm cỗ đầy đợc phủ lên khăn màu đỏ đặt trên bàn trớc án tiền chuẩn bị lễ.

Đại tế: Do ban tế thực hiện gồm 12 ngời đứng đầu ban tế là vị chủ tế điều hành trong suốt buổi tế. Chủ tế phải là ngời có phẩm hàm cao và đức độ.

Trang phục của đội tế là phải có lễ phục chỉnh tề nghiêm trang theo đúng nghi thức. Chủ tế đợc phân biệt thể hiện ngay ở trang phục khác với các thầy dự tế. Chủ tế mặc áo đỏ, đội mũ khăn xếp màu đỏ. Đội tế mặc áo dài quần màu xanh hoặc màu vàng, đội mũ khăn xếp màu xanh.

Trong đội đại tế mỗi ngời đều đợc phân cấp giữ chức vụ riêng đó là: Sau chủ tế cho hai đến bồi vị tế, hai vị xớng đông, xớng tây hai vị nội tán để trợ xớng, số còn lại là chuyển văn tế cho chủ đọc.

Ngời chủ tế có trách nhiệm thỉnh mời và đón rớc thần linh về để nhân dân cầu khấn chúc tụng tỏ lòng biết ơn thần linh đã che chở cho con cháu mạnh khoẻ, làm ăn phát đạt .

Buổi đại lễ kéo dài 2 giờ (có khi còn dài hơn) và trải qua 10 lần xớng lập kể từ câu đầu tiên “Khởi chinh cổ” là bắt đầu lễ cho tới câu cuối cùng “lễ tất” tiếp đó là lễ dâng hơng đội mâm lễ do phái nữ đảm nhiệm đặt lên bàn thờ của ngài.

Đại tế khác với việc cúng và lễ thông thờng ở chỗ phải có âm nhạc kèm theo chiêng to hoà với trống phách và nhiệm vụ phờng bát âm hỗ trợ thay phiên nhau trong suốt buổi tấu, đã làm cho không khí thêm linh thiêng hấp dẫn.

Một phần của tài liệu Hệ thống tín ngỡng lễ hội của đền Hồng Sơn (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w