Chiều ngày 10 tháng 3 (âm lịch): Lễ tạ

Một phần của tài liệu Hệ thống tín ngỡng lễ hội của đền Hồng Sơn (Trang 46 - 48)

Đại diện cho ban tổ chức lễ nghi chủ tế thắp hơng xin hạ lễ. Lễ hội thành công tốt đẹp đại diện cho ban quản lý đền Hồng Sơn có đôi lời phát biểu cảm ơn nhân dân gần xa đã đến tham dự buổi lễ. Xong việc Ban tổ chức lễ ban phát cho mọi ngời.

Tuy vậy, nếu phần lễ diễn ra trang trọng, uy nghiêm thành kính bao nhiêu thì phần hội lại cần phải vui nhộn cuốn hút bấy nhiêu. Phần hội tại đền Hồng Sơn chủ yếu là nhân dân địa phơng tham gia và tổ chức các cuộc thi văn nghệ tng bừng vui nhộn. Đó là các trò chơi xuất phát từ ớc vọng luyện rèn sức

khoẻ và khả năng chiến đấu nh: Đấu vật, trình diễn võ thuật của thanh thiếu niên.

Để biểu tợng cho dòng giống con rồng cháu tiên hội đền Hồng Sơn còn tổ chức điệu múa cổ truyền do 50 nam và 50 nữ thanh thiếu niên biểu diễn tợng trng sự tích "bọc trăm trứng" với trang phục rực rỡ đủ màu sắc làm cho không khí thêm phần náo nhiệt.

Ngoài ra còn tổ chức cuộc thi kể truyện, truyền thuyết, giai thoại về lịch sử "dựng nớc" của 18 vị vua Hùng đó cũng chính là dịp con cháu ôn lại lịch sử dân tộc ta.

Trong cuộc thi ngời nào thắng cuộc đợc quyền chỉ định bất cứ ngời khách đến dự hồi phải trả lời câu hỏi mà ngời thắng cuộc yêu cầu.

*.Giỗ Trần Hng Đạo: vào ngày 20/8 (âm lịch).

Trớc đây ở thời kỳ phong kiến ngày lễ kỵ Trần Hng Đạo đợc tổ chức long trọng với quy mô lớn do địa phơng và quan tỉnh về làm lễ đây là ngày giỗ để t- ợng niệm vị tớng thiên tài Trần Quốc Tuấn đã 3 lần đánh đuổi giặc Nguyên, Mông ra khỏi bờ cõi nớc ta.

Theo truyền thuyết dân gian cho rằng Trần Quốc Tuấn không chỉ là một vị tớng tài giỏi đánh giặc mà còn là ngời đức độ lại có phép lạ diệt trừ hung khí nên sau khi mất đợc phong thần, phong thánh.

Tại đền Hồng Sơn đến ngày giỗ Đức Thánh Trần các quan tỉnh về giữ và đóng vai trò chủ tế để làm lễ dâng hoa dâng hơng lên ngài hiển thánh. Để phần lễ diễn ra long trọng đúng nghi thức cổ truyền thì tạo đền còn tổ chức lễ rớc trên sông nớc tng bừng đặc sắc đã thu hút đợc rất đông du khách đến tham dự. Đó là cảnh rớc kiệu trên sông Cửa Tiền trớc mặt cổng chính của ngôi đền.

Khác với các kiệu rớc của vua Hùng và Thánh Mẫu là đi qua các khu phố lớn và đền miếu, còn lễ rớc kiệu Đức Thán Trần diễn ra trên sông nớc với ý

nghĩa biểu tợng cho cuộc thủy chiến oai hùng "chiến thuyền nhiều nh lá tre" mà thuở Đức Thánh Trần đã cùng tớng công của ông đánh giặc Nguyên giữa sông Bạch Đằng.

Trớc đây lễ chính thức diễn ra vào ngày 19/8 có khoảng 40 chiếc thuyền của các vạn chài đợc kéo về tại bến Cửa Tiền để chuẩn bị cho đám rớc từ trong đền Hồng Sơn qua cửa chính, kiệu của Đức Thánh Trần đợc rớc lên thuyền rồng, giữa tiếng trống, tiếng chiêng tiếng tù vang rộn.

Các thuyền hộ tống đợc trang trí rực rỡ cờ hoa từ từ tiến lên quanh thuyền rồng rồi cùng nhau rời bến trong tiếng hò reo náo nức của nhân dân.

Đám rớc diễu hành trên sông khoảng chừng nửa cây số thì quay lại vị trí xuất phát, tại đây đoàn phụ kiệu đã đứng sẵn trên bến Cửa Tiền để đón kiệu lên và rớc kiệu rồng vào yên vị ở đền.

Sau rớc kiệu là trò đua thuyền, thuyền ở đây đợc bày trí theo kiểu thuyền chiến, các trai bơi sức khoẻ cờng tráng và đợc tập luyện thành thạo, có khả năng luồn lách đủ kiểu để đảm bảo an toàn, mục đích của cuộc đua thuyền nhằm diễn lại hào khí Đông A trên vùng sông nớc mà Đức Thánh Trần đã sống trong những ngày giặc Nguyên hoành hành chúng đã phải trả giá.

Sau rớc kiệu, trò đua là phần lễ nghi thắp hơng cầu khấn của nhân dân đến dự lễ.

Ngày nay tại đền Hồng Sơn do điều kiện bến Cửa Tiền thuyền bè đi lại buôn bán tập kết nứa mét nên không có điều kiện thuận lợi cho ban tổ chức lễ hội nh trớc.

Từ đó để bổ sung và có điều chỉnh một số hình thức lễ nghi cho phù hợp với nếp sống hiện nên phần lễ hội cũng đợc phân ra làm ba nghi lễ chính đó là:

Một phần của tài liệu Hệ thống tín ngỡng lễ hội của đền Hồng Sơn (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w