Chiều ngày20 tháng 8 (âm lịch): Lễ tạ:

Một phần của tài liệu Hệ thống tín ngỡng lễ hội của đền Hồng Sơn (Trang 50 - 54)

Xong nghi lễ Đức thánh cha ngời chủ tế thắp hơng cầu khấn xin hạ lễ. Đại diện ban quản lý Đền Hồng Sơn ban phát lộc cho nhân dân con cháu về dự.

Theo quan niệm của ngời dân địa phơng đợc ăn lộc của ngài vào ngày kỵ của ngài rất thiêng, trong năm mọi công việc đều thuận lợi, sức khoẻ dồi dào đ- ợc ngài phổ độ phát tài, phát lộc.

Tiếp sau lễ là phần hội, vốn là một hoạt động dân dã phóng khoáng sôi động diễn ra trên sân đền gò bãi để dân làng cùng bình đẳng vui chơi có nhiều trò cho mình tự nguyện tham gia trớc sự cổ vũ của cộng đồng.

Những năm qua để đáp ứng nhu cầu của nhân dân và bổ sung cho phần hội Ban tổ chức đền Hồng Sơn cho mời các văn nghệ sỹ về hát chèo văn, diễn x- ớng cho đêm hội đợc tng bừng.

Phần hội xuất phát từ ớc vọng luyện rèn sức khoẻ và khả năng chiến đấu theo gơng sáng của Trần Hng Đạo tại đền đã diễn ra các trò đấu vật và độc đáo đặc sắc hơn là với sự tham gia nhiệt tình của câu lạc bộ ngời cao tuổi với đội

hình đồng phục màu vàng thắt dây các cụ đã trình diễn tiết mục thái cực quyền vừa đẹp, vừa hấp dẫn tạo thêm phần náo nức cho ngày hội lớn.

Ngoài ra để chuẩn bị cho phần hội thêm phong phú và bổ ích đúng với ngày lễ quy mô lớn long trọng này nhân dân địa phơng đã trng bày các loại sách ấn phẩm văn hoá về di tích danh lam thắng cảnh Nghệ An và cùng với các đồ lu niệm vòng, tợng Quan âm Bồ Tát, Di Lặc bán cho du khách về trẩy hội .

Chính phần hội diễn, diễn ra sôi động để nhân dân tham gia cổ vũ vui chơi thêm phần ý nghĩa .

3.3. Đền Hồng Sơn trong đời sống tâm linh của nhân dân địa phơng:

Có thể nói từ bao đời nay ngôi đền Hồng Sơn luôn có vị trí quan trọng gắn liền với đời sống tâm linh tín ngỡng phụng thờ của nhân dân địa phơng. Xét về phong tục tâm linh ngôi đền Hồng Sơn đã trở thành một nhu cầu sinh hoạt tinh thần của nhân dân, đồng thời qua ngôi đền nhân dân địa phơng còn biểu hiện ớc vọng yên bình hạnh phúc và với tín ngỡng phụng thờ làm phong phú thêm đời sống tâm linh cho nhân dân nơi đây đã trở thành lệ phổ biến.

Tại đền Hồng Sơn ngoài các ngày lễ hội trong năm, hàng tháng cứ đến ngày rằm, mồng một, nhất là 3 tháng đầu năm nguời dân đến đây rất đông để cầu tài, cầu lộc, giải hạn.

Đặc biệt vào ngày rằm tháng 7 nhân dân địa phơng đến gửi gắm những linh hồn đã khuất vào cửa đền mong đợc thần thánh che chở phổ độ, giúp cho cho ngời thân đợc thanh than cõi lòng và vững tâm hơn trong cuộc sống.

Trong tâm linh của nhân dân địa phơng luôn luôn gắn ngôi đền với sự uy linh ở nơi đền cao phủ lớn, để họ cầu mong ớc nguyện những việc lớn mà mình

cha thực hiện đợc thì ngời dân gửi niềm tin vào thần thánh linh thiêng cứu nhân độ thế sẽ giúp con ngời đợc toại nguyện trong cuộc sống.

Gắn với tín ngỡng phụng thờ mà từ xa ngôi đền đã có ảnh hởng sâu sắc đến đời sống tâm linh con ngời nơi đây, dù sắp đi xa hay chuyển công tác. Trớc khi đi họ đến đền thắp hơng xóc lại tay nải, hành lí rồi mới chính thức lên đ- ờng .

Theo tơng truyền từ thời kì phong kiến con cháu vùng này đỗ đạt làm quan đều đến đây làm lễ tạ ơn, cho nên ngày nay con em trong phờng và các vùng phụ cận trớc khi đi thi đều đền Hồng Sơn làm lễ tế thần cầu xin ngài hiển thánh giúp đỡ mọi việc thành công.

Theo truyền thống tín ngỡng dân gian, mở đầu cho mùa lễ hội là đêm giao thừa, đêm 30 tết nhân dân trong phờng Hồng Sơn thờng ra đền Hồng Sơn làm lễ tất niên hay xin hơng về cắm bàn thờ gia tiên và hái lộc đầu năm để cầu mong sang năm mới gia đình thịnh đạt hạnh phúc .

Với tín ngỡng phụng thờ ngôi đền đã ảnh hởng sâu sắc đến đời sống tâm linh của con ngời nơi đây để giúp cho họ tin tởng vào cuộc sống yên bình hạnh phúc luôn có thần thánh che chở phù hộ, từ đó con ngời cũng trở nên hớng thiện bao dung và độ lợng. Tuy vậy bên cạnh những mặt tích cực thì cũng không tránh khỏi những hạn chế do có bộ phận không nhỏ sa vào mê tín dị đoan , buôn thần bán thánh vì cha nhận thức đầy đủ ý nghĩa giá trị của văn hoá tâm linh. Do đó bộ phận ban quản lý đền Hồng Sơn cũng nh mỗi một chúng ta cần phải coi trọng công tác tuyên truyền giác ngộ, đồng thời quản lí chặt chẽ hành vi của ngời hành nghề cúng lễ, ngăn chặn triệt để dấu hiệu mê tín dị đoan vụ lợi. Đó cũng là trách nhiệm của ban quản lí đền Hồng Sơn và ý thức của ngời dân địa phơng .

Tiếp cận với một số đối tợng lợi dụng chính sách tự do tín ngỡng của Đảng và Nhà nớc, để phục hồi các mê tín dị đoan thì chúng ta phải có trách

nhiệm kiên trì giải thích cho họ hiểu đợc ý nghĩa đích thực của tín ngỡng dân tộc ta hết sức tốt đẹp.

Con ngời ta trên trái đất từ xa đến nay dân tộc nào cũng vậy đều có nhu cầu về cuộc sống tâm linh, thật ra theo nhu cầu nào của cuộc sống tâm linh dân ta cũng hình thành ra những niềm tin những gì cao siêu để hớng theo, có niềm tin là “Tín” hớng về cái cao siêu là "ngỡng" do đó mà có chữ "tín ngỡng".

Đó là nhu cầu nhân văn hớng về tổ tiên chính là hớng về đạo lý làm ngời tích thiện của ngời Việt Nam.

Thí nh Bác Hồ đã trở thành ngời thiên cổ nhân dân thắp hơng tởng nhớ Bác và luôn cầu Bác linh thiêng phù hộ giống nòi đó là nghĩa cử đẹp có ý nghĩa thiết thực trong cuộc sống để nhắc nhở chúng ta nhớ về cuội nguồn.

Cũng nh ngày nay nhân dân ta xây dựng nhiều đền chùa để thờ các anh hùng liệt sỹ đã có công với nớc.

Nhân dân địa phơng tỏ lòng thành kính với ngôi đền nên đã góp tiền vào hòm công đức để bảo tồn tu sửa tôn tạo đền Hồng Sơn ngày một khang trang đó chính là những việc làm có ý nghĩa thiết thực và đúng đối với chính sách chủ tr- ơng của Đảng và Nhà nớc, đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá lành mạnh trong cụm dân c.

c- Phần kết luận:- Giá trị lich sử: - Giá trị lich sử:

Đền Hồng Sơn một di tích lịch sử văn hoá quý hiếm trên mảnh đất xứ Nghệ đã tồn tại và chứng kiến và cũng thăng trầm với lịch sử dân tộc.

Hiện nay Nghệ An cùng cả nớc trong tiến trình đổi mới và phát triển, bảo tồn phát huy bản sắc văn hoá dân tộc là mục tiêu lớn của Đảng và nhân dân ta. Đền Hồng Sơn ngày một khang trang sạch đẹp.

Một phần của tài liệu Hệ thống tín ngỡng lễ hội của đền Hồng Sơn (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w