Về mặt tâm linh:

Một phần của tài liệu Hệ thống tín ngỡng lễ hội của đền Hồng Sơn (Trang 54 - 61)

Nhân dân thành phố Vinh, nhân dân Nghệ An và nhiều tỉnh trong Nam ngoài Bắc đều muốn gửi gắm phần tâm linh để mong đợc sự che chở phù hộ để tâm hồn thanh thản yên tâm sống và làm việc tốt hơn.

Có thể nói phờng Hồng Sơn điểm c dân phồn tụ thủa trớc là nơi xa kia có mật độ cao nhất về đền đài, miếu điện của đất Yên Trờng (Hiện nay Đền Hồng Sơn thuộc Phờng Hồng Sơn) là một trong số những đền đài còn lại có vị trí lịch sử và bề dày văn hiến từ thời tiền sử đến nay, thời nào cũng có sự sinh sống phát

triển của con ngời, mọi hoạt động vật chất lẫn tinh thần đợc lu giữ trong các hiện vật quý còn đợc ngôi đền bảo tồn đến ngày nay có đủ sức thuyết phục với mọi đối tợng.

Đền Hồng Sơn còn là một di tích kiến trúc cổ hấp dẫn, tồn tại giữa một thành phố trẻ đang từng bớc đi lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thực sự ngôi đền đã trở thành điểm tham quan du lịch hấp dẫn, nơi hội tụ các giá trị văn hoá những yếu tố tâm linh giúp cho thể hệ trẻ hiểu và tự hào về truyền thống tốt đẹp của nhân dân Việt Nam. Qua hàng ngàn năm lịch sử truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác và tồn tại mãi mãi, đó là bản sắc văn hoá Việt Nam.

Để nhằm phát huy tới mức tối đa giá trị vật chất, giá trị tinh thần chúng ta luôn làm tròn nhiệm vụ đó là thể hiện đợc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Phát triển những truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc hấp thụ

nhiều cái mới của văn hoá, thế giới, xây dựng nền văn hoá dân tộc khoa học và đại chúng” (2).

Nói đến di tích lịch sử đền Hồng Sơn đã có nhiều sách báo, tạp chí giới thiệu sơ lợc cha làm sáng tỏ đợc một số vấn đề về lịch sử văn hoá Nghệ An, hy vọng đề tài khoá luận tốt nghiệp về Đền Hồng Sơn thành phố Vinh Nghệ An ra đời góp thêm những t liệu khảo cứu giúp bạn đọc nhất là khách du lịch hành h- ơng về đền hiểu thêm về mảnh đất con ngời xứ Nghệ.

Đề tài này ra đời phù hợp nghị quyết Trung ơng V khoá VIII của Đảng về xây dựng một nền văn hoá Việt nam tiến lên đậm đà bản sắc dân tộc và phong trào toàn dân xây dựng đời sống văn hoá.

Đề tài này ra đời nhằm hởng ứng tuyên truyền cho năm 2005 năm du lịch quốc gia Nghệ An.

Từ di tích lịch sử đền Hồng Sơn coi nh một điểm để chúng ta nhìn thấy đ- ợc mảnh đất và con ngời xứ Nghệ không chỉ có bề sâu lịch sử mà còn có cả bề dày truyền thống văn hoá tâm linh.

Phụ lục:

Nhân ngày khánh thành Hạ điện 9- 1998. Ông Nguyễn Hữu Bản đã bồi hồi xúc động làm nên những văn thơ để tỏ lòng biết ơn của mình.

Mừng khánh thành hạ điện đền đức ông. Trải qua năm tháng chờ trong . Hôm nay hạ điện hoàn công vui mừng.

Mai đây lễ hội tng bừng. Cửa đền rộng mở đón từng tâm linh.

Cầu tài, cầu lộc, cầu vinh. Cầu cho con cháu gia đình ấm êm.

Ngẩng lên cầu nguyện bề trên. Cái tâm có sáng lộc đền mới thiêng.

Trăm năm ma nắng vững bền. Thành vinh danh tiếng có đền Đức Ông.

Cùng nhau chung sức chung lòng. Trùng tung tôn tạo đền Hồng nguy nga.

Đạo đời toả sáng trong ta. Bảo tồn di tích ấy là niềm vui.

Dù cho ma nắng dập vùi.

Đền ông mãi mãi đợm mùi khói hơng. Bởi ta có Đảng dẫn đờng

Thành Vinh đổi mới phố phờng đẹp hơn. Đền ông toạ lạc Hồng Sơn.

Công trình kiến trúc đẹp hơn năm nào. Dập dìu du khách ra vào.

Mến yêu xứ Nghệ tự hào đền Ông. Tháng 9-1998.

Nguyễn Hữu Bản.

Tâm t ngời mẹ

Mẹ con nhân đức hiền hoà Tính tình chất phác thật là giản đơn

Cả đời tận tuỵ vì con

Ba chìm bảy nổi sắt son với chồng. Bây giờ thân hạc lng còng Làm sao cho mẹ vui lòng sớm hôm.

Nhiệt tình trân trọng đền ơn mẹ già Nói năng ý tứ ôn hoà

Vào tha ra gửi thật là thảnh tâm. Thế là đáp nghĩa đền ơn Thế là mẫu tử tình thân cả đời

Đinh ninh mẹ dặn mấy lời Các con ghi nhớ suốt đời đừng quên

Công cha nh núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ "hiếu" mới là đạo con.

Mùa thu Canh Ngọ (1990)

Phan Đức Tiến

(1) Trang : Phan Huy Chú "Lịch triều hiến chơng loại chí" Tập 1 (1962) trang [54,55] (2) Trang : Hồ Chí Minh tuyển tập trang 307

NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội

Tài liệu tham khảo.

1. Phan Thuận An “Kiến trúc có đố Huế

NXB Thuận Hoá (2001) 2. Phan Kế Bính " Việt Nam phong tục"

NXB TP Hồ Chí Minh (1990) 3- Vũ Kim Biên “Giới thiệu khu di tích lịch sử đền Hùng

NXB Sở văn hoá Thông tin Thể thao Phú Thọ (2000). 4- Nguyễn Duy Đối “Đền Hồng Sơn đôi điều trao đổi và mong muốn ” NXB sở văn hoá thông tin Nghệ An.

5- Ninh Viết Giao "Tục thờ thần và thần tích Nghệ An"

NXB sở văn hoá thông tin Nghệ An (2001) 6- Chu Trọng Huyến “Lịch sử phờng Hồng Sơn

NXB Nghệ An (1993) 7- Chu Trọng Huyến “Nghệ An di tích danh thắng

NXB sở văn hoá thông tin Nghệ An thể thao Phú Thọ (2001) 8- Nguyễn Văn Hờng, Ngyễn ánh Hoà “Hồ sơ di tích lịch sử đền Hồng Sơn” (1983).

9- Bùi Dơng Lịch “Nghệ An ký” NXB KHXH Hà Nội (1993). 10- Phan Ngọc "Văn hoá Việt Nam và cách tiếp cận mới"

NXB Văn hoá Thông tin Hà Nội (1994) 11- Đỗ Minh Nụ “Lễ hội Đền Hồng Sơn

NXB Sở văn hoá Thông tin Nghệ An (2001). 12 - Đinh Gia Khánh "Văn hóa dân gian Việt Nam với sự phát triển của xã hội Việt Nam"

NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội (1995)

13- Nguyễn Trọng Phú “Đền Hồng Sơn một di tích lịch sử cấp quốc gia” Hội san sử học trẻ khoa Lịch sử Đại học Vinh (2002).

14- Phạm Quỳnh Phơng “Bằng phơng pháp nghiên cứu định lợng thử tìm hiểu vấn đề tín ngỡng trong ca dao ngời Việt

NXB trung tâm KHXH & NV Quốc gia (1997). 15- Lê Văn Sáng “Mối quan hệ giữa truyền thuyết và lễ hội về các anh hùng

NXB quốc gia Hà Nội.

16 - Trần Ngọc Thêm “Cơ sở văn hoá Việt Nam” NXB Trờng Đại KHXH&NV (thuộc Đại học Quốc gia thành phố Hồ CHí Minh).

17- Hồ Đức Thọ “Đền Cờn với địa lịch sử- văn hoá trung tâm thức dân gian

NXB văn hoá dân tộc Hà Nội (2001) 18 - Nguyễn Tài Th "Lịch sử Phật giáo Việt Nam"

19 - Lê Trung Vũ "Lễ hội cổ truyền"

NXB Khoa học - xã hội Hà Nội (1992)

20- Cục lu trử quốc gia, phòng t liệu bản đồ: Các bản đồ vùng Vinh (1893, 1907).

Một phần của tài liệu Hệ thống tín ngỡng lễ hội của đền Hồng Sơn (Trang 54 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w