Tranh chấp do ngời mua mở L/C không đúng quy định của hợp đồng

Một phần của tài liệu Các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nhập khẩu phân bón hoá học ở việt nam và phương pháp giải quyết (Trang 29 - 35)

I Các loại tranh chấp do ngời mua vi phạm hợp đồng và cách giải quyết

1.3.Tranh chấp do ngời mua mở L/C không đúng quy định của hợp đồng

quy định rõ thời hạn mở L/C thì sẽ không xác định ngời mua mở L/C chậm.

Gần đây, các hợp đồng nhập khẩu phân bón hoá học giữa các doanh nghiệp Việt Nam với thơng nhân nớc ngoài thờng quy định:

- Ngời mua mở L/C chậm thì ngời bán giao hàng chậm tơng ứng.

- áp dụng chế tài phạt do mở L/C chậm 2% giá trị hợp đồng trong một thời hạn nhất định.

- Quá thời hạn quy định mà ngời mua vẫn không mở đợc L/C thì ngời bán có quyền huỷ hợp đồng, đồng thời đòi ngời mua bồi thờng thiệt hại nếu phát sinh. Chế tài huỷ hợp đồng là chế tài nặng nhất trong các chế tài vật chất nên khi ngời mua chậm mở L/C ngời bán cũng cha áp dụng chế tài này ngay.

Trong điều kiện giá cả thị trờng ổn định đến hạn mà ngời mua cha mở L/C cho ngời bán hởng, ngời bán yêu cầu hoặc giục ngời mua mở L/C theo đúng quy định trong hợp đồng. Nếu đến hạn mà ngời mua vẫn cha mở L/C thì ngời bán gia hạn thêm một thời gian nhất định. Trong thời gian gia hạn mà ngời mua mở đợc L/C thì ngời bán không có quyền huỷ hợp đồng, song vẫn có quyền đòi bồi thờng thiệt hại phát sinh do việc ngời mua mở L/C chậm. Sau thời gian gia hạn này ngời mua mới mở L/C thì ngời bán hoàn toàn có quyền huỷ hợp đồng và áp dụng chế tài phạt, bồi thờng nh hợp đồng quy định, vì ngời mua đã vi phạm cơ bản hợp đồng.

1.3. Tranh chấp do ngời mua mở L/C không đúng quy định của hợpđồng đồng

Phần lớn các hợp đồng nhập khẩu phân bón quy định thanh toán bằng L/C không huỷ ngang do các ngân hàng thơng mại quốc doanh mở. Ngời bán đa ra điều kiện thanh toán khá chặt chẽ và chi tiết về ngân hàng mở L/C, thời hạn hiệu lực L/C, các chứng từ xuất trình khi thanh toán, điều khoản đặc biệt của ngời mua (nếu có) ... Các điều khoản này ngời mua phải đa vào nội dung của đơn xin mở L/C, và sau đó ngân hàng phát hành căn cứ vào đơn xin mở này mở

L/C cho ngời hởng lợi. Ngời hởng lợi có thể là nhà máy sản xuất phân bón hoặc một thơng nhân khác do hai bên thoả thuận trong hợp đồng. Tuy nhiên, có một số trờng hợp ngời mua đã tự ý thêm vào những chi tiết có lợi cho mình mà chi tiết này không có trong hợp đồng. Trong trờng hợp này ngời mua đã vi phạm hợp đồng, ngời bán có quyền khiếu nại về việc ngời mua mở L/C không dựa vào hợp đồng.

Ví dụ: Trong hợp đồng quy định thời gian giao hàng muộn nhất 15 tháng 4, hợp đồng ký ngày 10 tháng 2 và L/C mở 5 ngày làm việc sau ngày ký hợp đồng, điều kiện cơ sở giao hàng CFR cảng Hải Phòng, Việt Nam. Trong đơn xin mở L/C, ngời mua quy định giao hàng từ 5 đến 15 tháng 4, theo ngời mua nếu giao trớc ngày mồng 1 tháng 4 thì hàng về đến Việt Nam sớm hơn thời vụ chăm bón nên ngời mua đã làm đơn xin mở L/C nh trên. Nh vậy, ngời mua chỉ cần cho thêm chi tiết quy định khoảng thời gian giao hàng sẽ gây khó khăn cho ngời bán vì trong vòng 10 ngày rất khó có thể thuê tàu và tiến hành giao hàng kịp thời hạn theo quy định trong L/C.

Những vụ việc dới đây là một ví dụ minh hoạ cho loại tranh chấp này:

Các bên:

Nguyên đơn: Ngời bán Hồng Kông Bị đơn: Ngời mua Việt Nam

Các vấn đề đợc đề cập:

• Không đa vào hợp đồng các điều khoản giống nh trong hợp đồng mẫu

• Ký hợp đồng bằng tiếng nớc ngoài

• Đơn phơng sửa đổi hợp đồng

Tóm tắt vụ việc:

Nguyên đơn - một công ty Hồng Kông, đàm phán ký kết hợp đồng với bị đơn - một doanh nghiệp Việt Nam. Sau khi thống nhất đợc với nhau hàng hoá và giá cả, Bị đơn đã chuyển cho nguyên đơn một hợp đồng mẫu mà Bị đơn đã ký với bạn hàng nớc ngoài trớc đây để nguyên đơn tham khảo soạn thảo các điều khoản của hợp đồng.

Sau đó, nguyên đơn và bị đơn đã chính thức ký hợp đồng mua bán ngày 6 tháng 12 năm 1996, theo đó nguyên đơn bán cho bị đơn 10.000 MT +/- 5% phân bón urea với giá 215 USD/MT cảng Quy Nhơn, L/C phải đợc mở chậm nhất ngày 15 tháng 12 năm 1996, quá hạn này mà cha mở L/C bên mua phải nộp phạt 3% giá trị hợp đồng, tiền phạt này phải đợc trả trong vòng 3 ngày từ ngày hết hạn mở L/C, ngời bán phải giao hàng trong vòng 30 ngày kể từ ngày mở L/C.

Ngày 8 tháng 12 năm 1996, Bị đơn đã gửi cho nguyên đơn bản dự thảo giấy yêu cầu mở L/C với một số điểm khác biệt so với các điều kiện của hợp đồng đã ký và đề nghị nếu nguyên đơn chấp nhận thì Bị đơn sẽ mở L/C.

Ngày 10 tháng 12 năm 1996, nguyên đơn gửi trả bị đơn bản dự thảo giấy yêu cầu mở L/C, trong đó chỉ đồng ý ba điểm sửa đổi, từ chối việc sửa đổi bốn điểm khác. Bị đơn lại tiếp tục đàm phán đề nghị Nguyên đơn chấp nhận bốn điểm sửa đổi còn lại. Đến ngày 14 tháng 12 năm 1996, nguyên đơn trả lời dứt khoát không đồng ý với bốn điểm sửa đổi đó (những sửa đổi này bị đơn tự ý đa vào dự thảo giấy yêu cầu mở L/C mà hai bên không ký sửa đổi hợp đồng).

Đến ngày 20 tháng 12 năm 1996, Bị đơn vẫn cha mở L/C nên nguyên đơn khiếu nại đòi Bị đơn nộp phạt 3% trị giá hợp đồng với số tiền 64,500 USD theo đúng quy định của hợp đồng. Bị đơn từ chối yêu cầu này của nguyên đơn với lý do là nguyên đơn không đa vào hợp đồng những điều khoản giống nh trong hợp đồng mẫu mà bị đơn đã chuyển cho nguyên đơn trớc khi chính thức ký kết hợp đồng và không thiện chí trong việc đàm phán để tiếp tục thực hiện hợp đồng.

Sau nhiều lần thơng lợng (trong đó Nguyên đơn đã đồng ý giảm một phần tiền bồi thờng) nhng không đạt kết quả, Nguyên đơn kiện bị đơn ra trọng tài đòi nộp phạt 64.500 USD.

Phán quyết của trọng tài:

Trong bản giải trình, Bị đơn trình bày rằng Bị đơn chỉ đồng ý ký kết hợp đồng với điều kiện hợp đồng đó tuân thủ hợp đồng mẫu mà Bị đơn chuyển cho Nguyên đơn. Việc trên thực tế Bị đơn đã ký vào hợp đồng với những điều khoản

khác là do Bị đơn không thạo tiếng Anh (mà hợp đồng lại đợc ký bằng tiếng Anh).

Uỷ ban trọng tài cho rằng các điều khoản trong hợp đồng là do các bên thoả thuận với nhau. Trong vụ việc này, việc Nguyên đơn đa hay không đa vào hợp đồng những điều khoản giống nh hợp đồng mẫu do Bị đơn chuyển cho đó là quyền của nguyên đơn. Bị đơn có quyền chấp nhận hoặc từ chối hợp đồng do Nguyên đơn soạn thảo. Trớc khi ký hợp đồng cần phải đọc kỹ nội dung hợp đồng, nếu không đồng ý thì Bị đơn có quyền không ký. Một khi đã ký vào bản hợp đồng thì các bên phải có nghĩa vụ thực hiện bản hợp đồng đó. Vì thế lý do “không thạo tiếng Anh” không phải là một căn cứ hợp pháp cho việc không mở L/C (không thực hiện hợp đồng). Sau khi hợp đồng đã đợc ký, mọi thay đổi, bổ sung hợp đồng phải đợc làm bằng văn bản, có chữ ký của hai bên. Một bên không thể bằng đề nghị đơn phơng của mình mà sửa đổi hợp đồng ban đầu. Do đó, Bị đơn không thể viện dẫn lý do nêu trên để từ chối mở L/C. Trên thực tế Bị đơn không mở L/C đúng hạn theo quy định của hợp đồng. Không mở L/C đúng hạn Bị đơn phải nộp phạt theo đúng quy định của hợp đồng.

Từ những phân tích trên, trọng tài ra phán quyết buộc Bị đơn phải nộp phạt cho công ty Hồng Kông 64.500 USD tiền phạt (3% trị giá hợp đồng) theo yêu cầu của nguyên đơn.

Bình luận và lu ý:

Khi chính thức ký kết hợp đồng, các bên đợc suy đoán là đã tự nguyện chấp thuận tất cả các điều khoản trong hợp đồng đó và nghĩa vụ thực hiện đúng các nghĩa vụ trong hợp đồng. Vì thế, Khi ký kết các bên phải cẩn trọng xác định chính xác các nội dung của hợp đồng. Nếu hợp đồng ký bằng tiếng nớc ngoài thì các bên phải có chuyên gia trong lĩnh vực này để đảm bảo hợp đồng ký kết phản ánh đúng ý chí của mình. Vì thế, lý do “không tạo tiếng Anh” không phải là một căn cứ hợp pháp cho việc không mở L/C, trờng hợp này thực chất là không thực hiện hợp đồng. Một khi hợp đồng đã ký kết, việc sửa đổi phải đợc sự thống nhất của các bên và phải đợc lập thành văn bản. Một bên không thể tự (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mình đơn phơng sửa đổi hợp đồng. Do đó Bị đơn phải có nghĩa vụ mở L/C đúng hạn theo quy định của hợp đồng. Không mở L/C đúng hạn, Bị đơn phải nộp phạt theo quy định của hợp đồng là đúng.

Vụ việc 2:

Đầu tháng 12 năm 2001 Một công ty Việt Nam ở Đà Nẵng ký hợp đồng nhập khẩu 5000 MT +/- 10% phân đạm SA (ammonium sulphate) với công ty Đức, giá 74 USD/MT CFR cảng Đà Nẵng. Hợp đồng quy định thanh toán bằng th tín dụng chứng từ không huỷ ngang.

Thực hiện hợp đồng, ngày 20 tháng 12 năm 2001 doanh nghiệp Đà Nẵng đã mở L/C, công ty Đức đã giao 5.281,54 MT hàng SA trên tàu Zhe Hai 308 cập cảng Đà Nẵng ngày 22/1/2002 trớc khi bộ chứng từ về tới ngân hàng mở L/C. Cùng ngày công ty Đà Nẵng làm thủ tục thông quan và tiến hành dỡ hàng, khi bắt đầu dỡ hàng công ty Đà Nẵng phát hiện hàng có vấn đề về chất lợng.

Ngày 23/1/2002 doanh nghiệp Đà Nẵng làm th dự kháng gửi công ty Đức nêu rõ: Hàng bị đóng cục, độ ẩm cao, hàng lẫn rác và chất bẩn, màu sắc của hàng không đồng đều. Theo điều khoản của hợp đồng công ty Đà Nẵng có quyền giám định lại hàng hoá để làm cơ sở khiếu nại sau này. Đồng thời yêu cầu công ty Đức trả lời ngay bằng văn bản.

Ngày 24/1/2002 công ty Đà Nẵng không nhận đợc trả lời của công ty Đức, tiếp tục gửi điện cho công ty Đức rằng nếu không trả lời ngay công ty Đà Nẵng sẽ dừng dỡ hàng, đề nghị ngân hàng dừng thanh toán và kiện ra Toà án Kinh tế Đà Nẵng.

Ngày 25/2/2002 công ty Đức trả lời với nội dung yêu cầu công ty Đà Nẵng tiếp tục dỡ hàng, nếu hàng hoá có sai khác về chất lợng hai bên sẽ giải quyết thân thiện ngoài L/C và Toà án Kinh tế.

Cùng ngày công ty Đà Nẵng gửi th cho công ty Đức yêu cầu phải có biện pháp cụ thể, giải quyết thoả đáng cho công ty Đà Nẵng số hàng hoá bị tổn thất.

Công ty Đức lập tức điện trả lời, hiện tại họ đã chỉ định cơ quan giám định độc lập lên tàu lấy mẫu để phân tích và yêu cầu công ty Đà Nẵng tiếp tục

dỡ hàng để tránh phát sinh chi phí phạt dôi nhật tàu, đồng thời xác nhận sẽ giải quyết khiếu nại của công ty Đà Nẵng về hàng kém phẩm chất và tiền phạt tàu (nếu có) sau khi dỡ hàng, vì theo quy định trong hợp đồng ngời mua có quyền khiếu nại về chất lợng hàng hoá trong vòng 30 ngày kể từ ngày dỡ hàng xong.

Thực tế trong các ngày 22, 23 tháng 1; 25, 26, 28 tháng 2 năm 2002 công ty Đà Nẵng đã mời Trung tâm giám định hàng hoá xuất nhập khẩu 2 tại Đà Nẵng giám định chất lợng lô hàng này, kết quả là: Hàm lợng Ni tơ thấp hơn 1%, độ ẩm cao hơn so với quy định trong hợp đồng.

Ngày 31/1/2002 công ty Đà Nẵng thông báo kết quả giám định chi tiết cho công Đức và dự đoán chi phí vẫn tiếp tục phát sinh.

Sang ngày 1/2/2002 công Đà Nẵng làm một bảng tính chi tiết thiệt hại gửi cho công ty Đức, sau đây là trích sao nguyên văn bản tính thiệt hại bằng tiến Anh của công ty Đà Nẵng:

1/ Commecial value depreciation: 5,281.54 MT x USD 24/MT = USD 126,756.962/ Arisen charges/fees concerning damage to the cargo 2/ Arisen charges/fees concerning damage to the cargo

2.1- Extra discharging charges for port stevedores due to cake/hardened cargo5,281.54 MT x USD 0.5/MT = USD 2,640.77 5,281.54 MT x USD 0.5/MT = USD 2,640.77 2.2 - Extra packaging charges due to caked hardened cargo

5, 281,54 MT x USD 0.75/MT = USD 3,961.152.3 - Charges for selection, classification and seperation 2.3 - Charges for selection, classification and seperation

5,281.54 x USD 1/MT = USD 5,281.54 2.4 - Transportation fees from the vessel to the warehouse

5,281.54 x USD 2.5/MT = USD 13,203.85 2.5 - Handling fees at port and warehouse =

5,281.54 MT x USD 0.5 x 2 times = USD 5,281.54 2.6 - Fees for guarding and convoying the cargo

5,281.54 x USD 1/MT = USD 5,281.54 2.7 - fees for weighing the cargo at electronic weighing scale station

5,281.54 MT x USD 0.25 MT = USD 1,320.38 2.8 - Load/unload charges for stevedores at warehouses

5,281.54 MT x USD 0.5 x 2 times (up/down) = USD 5,281.54 2.9 - Drying charges (including fuel and labour costs)

5,281.54 MT x USD 7/MT = USD 36,970.78 34

Một phần của tài liệu Các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nhập khẩu phân bón hoá học ở việt nam và phương pháp giải quyết (Trang 29 - 35)