Về qui mô và nhịp độ thu hút vốn
Theo Bộ KH - ĐT, tính đến ngày 20 tháng 12 năm 2002, Việt Nam có 3.669 dự án có vốn FDI còn hiệu lực, với tổng vốn đầu t đăng ký là 39,1 tỷ USD, trong đó đã thực hiện đợc khoảng 20,7 tỷ USD. Trong số này, hình thức liên doanh chiếm 1.089 dự án, với khoảng 19,69 tỷ USD vốn đăng ký và trên 10 tỷ USD vốn thực hiện; hình thức 100% vốn ĐTNN chiếm 2.417 dự án, với hơn 14,2 tỷ USD vốn
đăng ký và hơn 6,7 tỷ USD vốn thực hiện; hình thức HĐHTKD có 157 dự án, với hơn 3,8 tỷ USD vốn đăng ký và hơn 3,7 tỷ USD vốn thực hiện; hình thức BOT có 6 dự án, với gần 1,333 tỷ USD vốn đăng ký và khoảng 216,9 triệu USD vốn thực hiện. (Xem bảng 2 – trang 31)
- Trong 3 năm đầu 1988 - 1990: Số dự án và số vốn đầu t cha nhiều (thời gian này có thể coi là thời gian khởi động).
- Thời kỳ 1991 - 1995: Nhịp độ tăng trởng nhanh, bình quân năm sau cao hơn năm trớc xấp xỉ 50%.
- Thời kỳ 1996 - 2000: Từ 1996 - 1999, số lợng vốn và số lợng dự án đăng ký giảm liên tục. Riêng năm 1999 so với năm 1998 số vốn đăng ký giảm 60% nhng số dự án chỉ giảm 2% dẫn đến qui mô bình quân của một dự án chỉ có 5,8 triệu USD. Nhng đến năm 2000 FDI vào Việt Nam đợc khôi phục trở lại, tăng cả về số lợng vốn và số lợng dự án.
- Năm 2001 có 553 dự án FDI với tổng số vốn đăng ký mới 2.436 triệu USD, tăng 22,6% so với năm 2000. Nếu tính cả 580 triệu USD tăng vốn của các dự án cũ thì tổng số vốn FDI đợc thu hút trong năm 2001 là 3.116 triệu USD, tăng 20,4% so với năm 2000. trong đó vốn FDI thực hiện là 121,662 triệu USD. (Xem phụ lục 1)
- Tính đến tháng 12 năm 2002, cả nớc có hơn 3.669 dự án còn hiệu lực, của hàng trăm công ty đến từ trên 70 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau, với tổng vốn đầu t hơn 39 tỷ USD. Vốn thực hiện là 20,7 tỷ USD. Khu vực có vốn FDI chiếm 10,5% tổng sản phẩm quốc nội trong năm 1999 so với 3,6% năm 1993. FDI chiếm gần 20% tổng vốn đầu t của Việt Nam, 25,1 giá trị sản xuất công nghiệp, 27,4% kim ngạch xuất khẩu và tạo ra hơn 600.000 lao động trực tiếp.
FDI theo ngành
Theo thống kê của Tổng cục du lịch, giai đoạn 1993 –1996 đợc xem nh là thời kỳ hoàng kim của hoạt động ĐTNN trong ngành du lịch, trung bình mỗi năm có 46
dự án với tổng vốn đầu t 1,475 tỷ USD, chiếm 20% tổng vốn FDI đăng ký. Sang giai đoạn 1998 – 2001, ĐTNN vào ngành du lịch bắt đầu tụt dốc, mỗi năm trung bình chỉ còn 4 dự án với tổng vốn đầu t 214,6 triệu USD. Tuy nhiên, trong năm 2002, dòng vốn ĐTNN vào ngành du lịch lại có chiều hớng gia tăng, có thêm 20 dự án ĐTNN mới với tổng số vốn đầu t gần 150 triệu USD.
Trong quý I/2003 ĐTNN giảm so với cùng kỳ năm ngoái về cả số lợng dự án lẫn VĐT. Tổng số dự án mới đợc cấp phép là 61 dự án (chỉ bằng 62,8% cùng kỳ năm ngoái) với tổng số vốn đăng ký là 99,38 triệu USD (bằng 60,5%). Trong đó, công nghiệp nặng 25 dự án với tổng vốn đăng ký là 25,59 triệu USD, công nghiệp nhẹ là 32 dự án với tổng vốn đăng ký 50,79 triệu, công nghiệp thực phẩm 3 dự án với tổng vốn đăng ký 7 triệu USD, công nghiệp dầu khí 1 dự án với tổng vốn đăng ký 17 triệu USD. Nguyên nhân của tình trạng này là do chính sách của Việt Nam cha đủ hấp dẫn các nhà đầu t và ảnh hởng do việc giảm mức bảo hộ khi Việt Nam thực hiện cắt giảm thuế quan theo lộ trình AFTA.
Số dự án và số vốn đầu t vào ngành xây dựng văn phòng và căn hộ cho thuê thời kỳ đầu tơng đối cao nhng đã giảm mạnh sau khủng hoảng kinh tế năm 1997. Đến cuối năm 2001 chỉ chiếm 9,6% tổng vốn đăng ký đầu t. Tuy nhiên đến nay số vốn ĐTNN vào lĩnh vực này đã đạt 1,6 tỷ USD, gần 50% vốn đăng ký.
Vốn đầu t đăng ký vào ngành xây dựng đến đầu năm 2003 chiếm 1,92 tỷ USD, gần 60%, vào giao thông vận tải và bu điện giữ đợc tỷ lệ gần 40%, xấp xỉ 1 tỷ USD.
Mặc dù đặc biệt u tiên cho việc huy động vốn vào phát triển Nông - Lâm - Ng nghiệp, nhng số dự án có vốn FDI trong lĩnh vực này vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ. Nếu tính đến cuối năm 1993 tỷ lệ vốn đầu t vào Nông - Lâm nghiệp là 5,3%, Ng nghiệp là 2,5%. Cuối năm 2002 chỉ có 12 dự án có vốn FDI trong lĩnh vực này. Tính đến hết tháng 12/2002, số vốn thực hiện đạt 1,29 tỷ USD chiếm gần 53,3% vốn đăng ký. Việt Nam là một nớc nông nghiệp vì vậy cần phải chú trọng hơn nữa vào việc thu hút vốn FDI giành cho phát triển trong lĩnh vực này.
Vốn FDI vào ngành Tài chính - Ngân hàng chiếm một tỷ trọng nhỏ, năm 1999 chiếm 1,7% tổng số vốn. Nhng đến cuối 2001, chỉ chiếm 1,48%. Tính đến hết năm 2002, chỉ có 47 dự án có vốn FDI. Điều đó chứng tỏ thị trờng vốn Việt Nam cha phát triển và không có sức hấp dẫn đối với các nhà tài chính quốc tế do hệ thống ngân hàng của Việt Nam cha đáp ứng đợc đòi hỏi của các nhà đầu t.
Tính đến trung tuần tháng 4 năm 2003, cả nớc đã có 133 dự án đầu t vào các lĩnh vực Văn hóa, Giáo dục, Y tế với tổng vốn đầu t là 638 triệu USD, đứng trên cả ngành tài chính – ngân hàng mới chỉ thu hút đợc 47 dự án với 606 triệu USD vốn đầu t. Ngoài Bệnh viện Việt – Pháp (TP.HCM) với vốn đầu t 40 triệu USD, thì có 2 dự án về văn hóa – thể thao với tổng vốn đầu t hơn 150 triệu USD đang đợc xem xét để cấp giấy phép.
Nh vậy, số dự án và số VĐT nớc ngoài đợc cấp giấy phép đầu t vào nớc ta phân theo ngành kinh tế bớc đầu đạt đợc những tiến bộ nhất định, phục vụ mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tuy cha phân bố đều.(Xem phụ lục 2)
Về thu hút vốn FDI phân bố theo vùng
Trong năm 2001 đã có 38 tỉnh, thành phố thu hút đợc vốn FDI. Năm địa bàn có số vốn đầu t lớn nhất đó là Bà Rịa - Vũng Tàu (835 triệu USD), TP. Hồ Chí Minh (533 triệu USD), Đồng Nai (198 triệu USD), Bình Dơng (167,3 triệu USD), Hà Nội (166 triệu USD). Hoạt động FDI khởi sắc tại nhiều địa phơng. So với năm 2000, số vốn mới thu hút trong năm 2001 ở Bà Rịa - Vũng Tàu cao gấp hơn 10 lần, Hoà Bình gấp hơn 9 lần, Hà Nội, Long An gấp hơn 3 lần, Hải Phòng, Hng Yên gấp đôi... Một số địa phơng trớc đây cha hoặc sau mấy năm cha thu hút thêm đợc dự án mới nào thì đến năm nay đã thu hút đợc hoặc gia tăng, nh Phú Yên, Hải Dơng, Quảng Bình, Bắc Giang, Ninh Thuận, Hà Tây, Nam Hà, Yên Bái,...
Nhìn chung, FDI hiện đang tập trung chủ yếu vào các vùng kinh tế động lực Đông Nam Bộ (thu hút 20.271,2 triệu USD, chiếm 53,1% tổng số vốn đăng ký còn hiệu
lực của cả nớc), Bắc Bộ (11.004,5 triệu USD, chiếm 28,8%). Tất cả các vùng, các tỉnh, thành phố còn lại chỉ có 6.901 triệu USD, chiếm 18,1%. (Xem phụ lục 3)
Theo MPI, tính đến hết quý I/2003, nếu không kể lĩnh vực dầu khí, thì 10 địa ph- ơng dẫn đầu về thực hiện VĐT nớc ngoài gồm : TP. HCM (5.451 triệu USD), Hà Nội (3.007 triệu USD), Đồng Nai (2.600 triệu USD), Bình Dơng (1.460 triệu USD), Hải Phòng (1.023 triệu USD), Bà Rịa – Vũng Tàu (676 triệu USD), Thanh Hoá (410 triệu USD), Kiên Giang (394 triệu USD), Khánh Hoà (288 triệu USD) và Vĩnh Phúc (263 triệu USD). Có một số tỉnh không thực hiện đợc một đồng VĐT nào là Kon Tum, Tuyên Quang và Đồng Tháp (không kể những dự án đã giải thể). Nh vậy, số vốn FDI phân bố cha đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế theo các vùng của đất nớc. Điều đó đặt ra yêu cầu về các giải pháp cần thiết để khắc phục sự phát triển không đồng đều giữa các vùng.
Về thu hút vốn FDI theo đối tác
Cho đến thời điểm cuối tháng 12/2002 đã có 3.669 dự án của các tập đoàn, công ty thuộc gần 70 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam.
- Số các tập đoàn và công ty lớn tầm cỡ thế giới tham gia đầu t ngày càng tăng. - Năm 2001 đã có thêm 4 nớc và vùng lãnh thổ đầu t lần đầu tiên vào Việt Nam. Đó là Thổ Nhĩ Kỳ (4 dự án với 50,7 triệu USD), Bungari (1 dự án với 4,39 triệu USD), Turk & Caicos Islands (1 dự án với 1 triệu USD), Tây Ban Nha (1 dự án với 200 nghìn USD), nâng số nớc và vùng lãnh thổ đầu t tại Việt Nam lên 60. Trong số các quốc gia và lãnh thổ có số vốn đăng ký hơn 1 tỷ USD phần lớn đều thuộc khu vực Châu á - Thái Bình Dơng, chiếm 65,94% tổng vốn đầu t tính đến cuối tháng 12 năm 2001. Số vốn đầu t đăng ký của Singapore chiếm 18,04% tổng số vốn đứng vị trí thứ nhất; Đài Loan đứng vị trí thứ hai chiếm 13,61%; Nhật Bản chiếm 10,71%; Hàn Quốc chiếm 8,75%; Hồng Kông chiếm 7,37%; Thái Lan chiếm 2,86%; Malaysia chiếm 2,7%.
- Các cờng quốc kinh tế lớn có xu hớng mở rộng hợp tác trong lĩnh vực đầu t với nớc ta. Tính đến cuối tháng 12 năm 2001 Hà Lan đứng thứ nhất với số vốn là hơn 573,85 triệu USD; Pháp đứng thứ 2 với số vốn là hơn 442,89 triệu USD; đứng thứ 3 là Đài Loan với 407 triệu USD; Singapore đứng thứ 4 với 270,78 triệu USD; và đứng thứ 5 là Nhật với 160,5 triệu USD. (Xem biểu đồ 2)
Biều đồ 2: 5 nền kinh tế có vốn FDI lớn nhất ở VN
(Đơn vị : triệu USD)
Nguồn : Thời báo kinh tế Việt Nam 2001 - 2002
Về hình thức liên doanh và đối tác Việt Nam
Bảng 2 : FDI theo hình thức đầu t 1988 - 2002
(Tính tới ngày 20/12/2002 - Chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
(Đơn vị: triệu USD)
Hình Thức Đầu TƯ số dự án TVĐT vốn pháp định Vốn đầu t thực hiện BOT 6 1,332,975,000 411,385,000 216,941,200 573.85 442.89 407 270.78 160.5 0 100 200 300 400 500 600
HĐHTKD 157 3,870,280,224 3,300,263,330 3,761,554,376100% VNN 2,417 14,202,336,482 6,298,792,863 6,725,903,405 100% VNN 2,417 14,202,336,482 6,298,792,863 6,725,903,405 Liên doanh 1,089 19,699,154,173 8,013,237,517 10,034,903,814
Tổng số 3,669 39,104,745,879 18,023,678,710 20,739,302,795
(Nguồn : Thời báo Kinh tế Việt Nam, số Tết Quý Mùi)
Nhìn vào bảng trên ta thấy, hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài có số dự án lớn nhất, nhng số vốn đầu t và vốn thực hiện đợc lại không bằng hình thức liên doanh. Về đối tác Việt Nam, trong số các hợp đồng hợp tác kinh doanh và các doanh nghiệp liên doanh đang hoạt động, DNNN tham gia chiếm 92% tổng số các doanh nghiệp với 96% số dự án và 99% số vốn đăng ký. Trong khi đó, doanh nghiệp ngoài quốc doanh có số dự án và số vốn đầu t chiếm tỷ trọng không đáng kể. Nh vậy, tham gia hợp tác đầu t với nớc ngoài ở nớc ta chủ yếu là khu vực kinh tế Nhà nớc. Khu vực kinh tế t nhân chiếm một tỷ lệ quá nhỏ bé, thể hiện sự hạn chế về năng lực tài chính và quản lý của khu vực kinh tế này, đây là một đặc điểm khác biệt cơ bản giữa nớc ta và các nớc trong khu vực khi tham gia hợp tác đầu t với nớc ngoài.