Khái niệm cơ bản về cháy, nổ 1 Định nghĩa về cháy.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT AN TÒAN VÀ MÔI TRƯỜNG (ĐẦY ĐỦ) (Trang 64 - 65)

1. Định nghĩa về cháy.

Cháy: là một phản ứng hoá học có toả nhiệt và phát ra ánh sáng.“

Quá trình cháy được đặc trưng bởi 3 dấu hiệu sau:

• Là một phản ứng hoá học.

• Có toả nhiệt.

• Phát ra ánh sáng.

2. Định nghĩa về nổ.

Căn cứ vào tính chất nổ chia ra:

• Nổ lý học là nổ do áp suất trong một thể tích tăng cao vượt quá giới hạn chịu đựng của thiết bị. Nổ lý học rất nguy hiểmdo áp lực và mảnh vỡ của thiết bị bắn ra.

• Nổ hoá học là nổ do cháy với vận tốc rất nhanh, sự thay đổi áp suất đột ngột. Nổ hoá học có đầy đủ dấu hiệu phản ứng hoá học, toả nhiệt, phát sáng.

3. Nhiệt độ chớp cháy, bốc cháy, tự bốc cháy. 4. áp suất tự bốc cháy. 4. áp suất tự bốc cháy.

5. thời gian cảm ứng của quá trình tự bốc cháy. 6. Điều kiện cần thiết cho quá trình cháy. 6. Điều kiện cần thiết cho quá trình cháy.

Để quá trình cháy xuất hiện và phát triển được phải có 3 yếu tố là: chất cháy, Oxy trong không khí, nguồn nhiệt thích ứng. Ba yếu tố trên phải kết hợp với nhau đúng tỷ lệ, xảy ra cùng một thời gian, tại cùng một địa điểm thì mới đảm bảo sự cháy hình thành.

a. chất cháy.

• Chất lỏng : xăng, dầu, cồn…

• Chất khí : CH4, H2, C2H2

b. Oxy cần cho sự cháy:

Oxy trong không khí chiếm 21% thể tích, hầu hết mọi chất cháy đều cần có sự tham gia của Oxy trong không khí. Nếu lượng Oxy giảm xuống 14-15% thì cháy không duy trì được nữa.

c. Nguồn nhiệt:

có nhiều loại khác nhau: nguồn nhiệt trực tiếp, nguồn nhiệt do ma sát và các chất rắn sin ra, nguồn nhiệt do tác dụng hoá chất sin ra.

Việc xác định các yếu tố cần thiết cho sự cháy rất quan trọng trong việc loại trừ cháy nổ.

7. Đặc điểm cháy của các vật liệu khác nhau.

Cháy, nổ của hỗn hợp hơi, khí với không khí.

Cháy nổ của chất lỏng trong không khí.

Cháy nổ của bụi trong không khí.

Cháy của chất rắn trong không khí.

Một vài dạng cháy đặc biệt.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT AN TÒAN VÀ MÔI TRƯỜNG (ĐẦY ĐỦ) (Trang 64 - 65)