Chính sách đầu tƣ cho du lịch (Đầu tƣ về kính phí, cơ sở hạ tầng, giả

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái hồ lắk, (Trang 75 - 77)

7. Cấu trúc luận văn

3.2.1 Chính sách đầu tƣ cho du lịch (Đầu tƣ về kính phí, cơ sở hạ tầng, giả

pháp công nghệ…)

Để thực hiện đƣợc các mục tiêu phát triển kinh tế của huyện đến năm 2012 - 2015, địa phƣơng cần có những giải pháp nhƣ sau:

 Giải pháp về đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng và phát triển kinh tế

Tập trung đầu tƣ từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc theo hƣớng đồng bộ có trọng tâm là cơ sở kích thích du lịch phát triển. Ƣu tiên đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng tại các trọng điểm phát triển du lịch, các khu du lịch, các điểm du lịch mũi nhọn của huyện. Thực hiện xã hội hóa phát triển du lịch, khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi để các thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh dƣới các hình thức khác nhau nhƣ: Thực hiện xây dựng chợ phục vụ mua sắm buôn bán, nâng cấp và mở rộng chợ trung tâm huyện và hệ thống chợ nông thôn. Từng bƣớc xây dựng và kiên cố hoá các trung tâm thƣơng mại, dịch vụ ở trung tâm huyện, các trung tâm cụm xã, tiểu vùng.

Chỉnh trang khu vực trung tâm thị trấn theo quy hoạch chi tiết đƣợc duyệt đồng thời đầu tƣ hoàn chỉnh mạng lƣới cơ sở lƣu trú tại trung tâm thị trấn nhất là quanh hồ Lắk . Xây dựng các công trình giao thông nhƣ đƣờng nhựa đến tận thôn buôn thuận lợi cho việc đi lại của ngƣời dân. Đồng thời đầu tƣ xây dựng hệ thống nhà nghỉ và các công trình phục vụ du lịch.

 Giáo dục và tuyên truyền DLST

Tuyên truyền, giáo dục các nhà hoạch định chính sách và các nhà quản lý khu DLST hồ Lắk quan tâm hơn đến quy hoạch DLST và chú trọng sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng vào các hoạt động của DLST, cho họ hƣởng quyền lợi từ khu

66

du lịch. Giáo dục về thiên nhiên cho khách tham quan làm cho họ ý thức trong việc bảo vệ môi trƣờng.

Đối với cộng đồng địa phƣơng cần phải sử dụng những hình thức dễ hiểu, dễ nhớ nhƣ tranh, ảnh, băng hình, chƣơng trình biểu diễn văn nghệ để tuyên truyền các hoạt động bảo tồn và phát triển các khu DLST.

 Ðầu tƣ phát triển bảo vệ môi trƣờng sinh thái và các khu vực DLST: Du lịch phát triển sẽ có nhiều tác động tích cực đến đời sống kinh tế xã hội và nâng cao chất lƣợng cuộc sống của nhân dân. Song việc phát triển du lịch cũng nhƣ bất kỳ một ngành kinh tế nào khác đều có quan hệ đến tài nguyên và môi trƣờng theo hai hƣớng tích cực và tiêu cực. Đối với môi trƣờng tài nguyên thiên nhiên, cần khắc phục những tác động tiêu cực nhƣ:

+ Tình trạng chất thải của khu du lịch, điểm du lịch. Biện pháp khắc phục là tổ chức thu gom, xử lý chất thải cho các khu du lịch, điểm du lịch.

+ Thực hiện nghiêm việc đánh giá tác động môi trƣờng của các dự án, giảm thiểu môi trƣờng ô nhiễm.

+ Thƣờng xuyên tuyên truyền giáo dục về công tác bảo vệ môi trƣờng cho nhân dân trong vùng dự án, cho những ngƣời làm công tác du lịch và khách du lịch, điểm du lịch và động viên nhân dân địa phƣơng bản địa cùng tham gia làm công tác bảo vệ môi trƣờng.

 Đa dạng hóa sản phẩm:

Thực hiện đa dạng hoá về loại hình DLST, du lịch văn hoá. Thực hiện giải pháp này sẽ khắc phục tâm lý nhàm chán của du khách vì đi đến đâu cũng thấy giống nhau về sản phẩm và dịch vụ phục vụ. Đồng thời cho du khách đi nhiều điểm mới thƣởng thức đƣợc hết các đặc thù của vùng mới có thể kéo dài thời gian lƣu lại của khách. Ngoài sản phẩm du lịch mũi nhọn, phải đầu tƣ phát triển các sản phẩm du lịch bổ trợ, nh m nâng cao sức hấp dẫn của sản phẩm chủ đạo, tăng tính cạnh tranh đa dạng hóa thị trƣờng khách, đảm bảo tính ổn định bền vững.

+ Chọn một số lễ hội truyền thống xây dựng thành sự kiện trong năm.

67

thống, đầu tƣ xây dựng các chƣơng trình du lịch văn hoá đặc thù.

+ Đầu tƣ bảo vệ, tôn tạo các di tích lịch sử văn hoá và phát triển các lễ hội truyền thống phục vụ du lịch.

+ Kết hợp với các địa phƣơng, đơn vị bạn để liên kết phát triển các chuyến du lịch ngắn và dài ngày.

 Phát triển nguồn nhân lực:

- Bên cạnh đào tạo nguồn nhân lực tại các trƣờng nghiệp vụ, cần khuyến khích doanh nghiệp tổ chức đào tạo tại chỗ nh m nhanh chóng cung cấp nguồn lực cho địa phƣơng; chú trọng thu hút con em địa phƣơng đang học tập và làm việc tại các nơi khác trong lĩnh vực du lịch, tài nguyên môi trƣờng về công tác và cống hiến tại địa phƣơng.

- Đào tạo và đào tạo lại lực lƣợng lao động làm du lịch, chú trọng lao động là con em đồng bào dân tộc tại chổ.

- Tổ chức các lớp tập huấn xúc tiến thƣơng mại du lịch, tổ chức tham quan, khảo sát học tập kinh nghiệm ở các địa phƣơng phát triển mạnh về du lịch.

 Về ứng dụng khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế:

Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, công nghệ phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực du lịch, phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiêp đạt hiệu quả; tăng cƣờng tính chủ động trong việc hội nhập và hợp tác quốc tế nh m tranh thủ nguồn lực bên ngoài, góp phần đảm bảo thực hiện các chỉ tiêu đã đề ra.

 Nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nƣớc:

Xây dựng và ban hành các văn bản nh m tào cơ sở pháp lý thuận lợi để quản lý và khuyến khích phát triển du lịch trên địa bàn; quản lý chặt chẽ việc xây dựng theo quy hoạch ở các khu du lịch trọng điểm; xây dựng cơ sở dữ liệu du lịch làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách phát triển du lịch của huyện.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái hồ lắk, (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)