Khái quát về Huyện Lắk

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái hồ lắk, (Trang 26)

7. Cấu trúc luận văn

1.4 Khái quát về Huyện Lắk

1.4.1 Vị trí địa lý

Huyện Lắk là một huyện n m dọc quốc lộ 27 về phía Đông Nam của thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk, cách Trung tâm Buôn Ma Thuột 60km về hƣớng Ðông Nam. Huyện Lắk n m trong vĩ độ 12o21‟ - 12o28‟ độ vĩ bắc và từ 108o08‟ - 108o18‟ độ kinh Đông và có vị trí sau:

- Phía Ðông giáp ranh với huyện Krông Bông. - Phía Tây giáp với Đăk Nông.

- Phía Nam giáp với Lâm Đồng. - Phía Bắc giáp với Krông A Na.

Huyện Lắk là một huyện của tỉnh Đắk Lắk, giao thông nông thôn tuy đã đƣợc đầu tƣ qua hàng năm b ng hai nguồn vốn Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm nhƣng việc đi lại giữa các vùng trong huyện còn gặp nhiều khó khăn. Ðịa bàn của huyện tƣơng đối rộng đƣợc chia 11 đơn vị hành chính gồm 10 xã, 01 thị trấn, 118 thôn buôn. Xã cách xa thị trấn là 60km là xã Krông Nô, Nam Ka và Êa R‟Bin. Huyện Lắk có diện tích tự nhiên là 125.604 ha, dân số 59.831 ngƣời trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 50% dân số của huyện. Mật độ dân số là 47,63 ngƣời/km2

17

Hình 1.1 Bản đồ huyện Lắk

(Nguồn: phòng thống kê huyện Lắk, 2010)

1.4.2 Thành phần dân cƣ

Theo Tổng Cục Dân Số ế Hoạch Hoá Gia Đình, 2010 toàn huyện có 14 dân tộc

anh em cùng chung sống. Tổng số ngƣời trong độ tuổi lao động là 30.899 ngƣời, lao động có trình độ đại học và cao đẳng là 243, trung cấp là 447, số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế là 24.532 lao động, còn lại đang làm việc nội trợ hoặc đang đi học.

Nhìn chung đời sống của nhân dân còn ở mức thu nhập thấp, toàn huyện vẫn còn hộ đói và nghèo, dân trí còn thấp không đồng đều giữa các xã trong huyện, thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt khoảng 290USD/ngƣời/năm. Tỷ lệ tăng dân số từ 2% (năm 2008) giảm xuống còn 1,72% (năm 2010).

18

Bảng 1.1: Tình hình dân số, thành phần dân tộc và l o động của huyện Lắk

(Nguồn: ph ng thống kê huyện Lắk năm, 2010)

Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010 Tốc độ PTBQ (%) SL % SL % SL % 1.Tổng hộ hộ 11250 100 11430 100 11600 100 101.54 Trong đó: + Kinh hộ 4150 36.9 4310 37.7 4398 37.9 102.94 + M‟nông hộ 5510 49.0 5500 48.1 5545 47.8 100.32

2. Tổng nhân khẩu ngƣời 56250 100 59530 100 60294 100 103.53

Trong đó: + Kinh ngƣời 12450 22.1 12930 21.7 13194 21.9 102.94 + M‟nông ngƣời 38570 68.6 38500 64.7 38815 64.4 100.32 3. Tổng lao động lđ 29225 100 30349 100 30899 100 102.82 Trong đó: + Kinh lđ 6520 22.3 6850 22.6 7105 23.0 104.39 + M‟nông lđ 20645 70.6 21300 70.2 21550 69.7 102.17 4.BQNK/hộ ngƣời/ hộ 5 5 5 100.00 Trong đó: + Kinh ngƣời/ hộ 3 3 3 100.00 + M‟nông ngƣời/ hộ 7 7 7 100.00 5.BQLĐ/hộ lđ/ hộ 2.6 2.66 2.66 101.15 Trong đó: + Kinh lđ/ hộ 1.57 1.59 1.62 101.58 + M‟nông lđ/ hộ 3.75 1.36 3.89 101.85 6.Tỷ lệ phụ thuộc khẩu/ lđ 1.92 1.96 1.95 100.78 Trong đó: + Kinh khẩu/ lđ 1.91 1.89 1.86 98.68 + M‟nông khẩu/ lđ 1.87 1.81 1.80 98.11

19

1.4.3 Kinh tế

Nhìn chung, thu nhập chủ yếu trên địa bàn huyện là từ nông lâm nghiệp, do vậy cuộc sống kinh tế xã hội của ngƣời dân vẫn thăng trầm theo sự biến động giá cả nông sản trên thị trƣờng và không ổn định thu nhập. Thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng qua các năm.

Năm 2010 khoảng 480 USD/người/năm theo giá hiện hành, năm 2011 khoảng

500USD/người/năm theo giá hiện hành, năm 2012 khoảng 520USD/người/năm.

(Cục thống kê tỉnhĐắk Lắk, 2012)

Về thu ngân sách trên địa bàn trong 4 năm từ năm 2007-2010 đạt trên 312 tỷ đồng. Thu ngân sách qua các năm đều có xu hƣớng tăng. Theo báo cáo tổng kết từ năm 2007 – 2010 của huyện Lắk thì:

- Tốc độ tăng thu đạt khoảng: 10-15% - Tốc độ tăng chi đạt khoảng: 18%

Mục tiêu và phƣơng hƣớng đến năm 2015 là phấn đấu đƣa đời sống của nhân dân lên mức cao hơn, giảm hộ đói và xoá hộ nghèo, thu nhập bình quân phải trên 600USD/ngƣời/năm.

Là một huyện miền núi Tây Nguyên, thu nhập của ngƣời dân chủ yếu từ các sản phẩm nông lâm nghiệp. Trong những năm qua, do sự phát triển của nền kinh tế xã hội, nên đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời dân đƣợc cải thiện.

Chính sách xoá đói giảm nghèo đã đƣợc quan tâm chỉ đạo, là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt của các cấp uỷ Ðảng, của Nhà nƣớc, của các ngành đoàn thể từ huyện đến cơ sở b ng các biện pháp nhƣ cho vay vốn ƣu đãi ngƣời nghèo, hỗ trợ giúp nhau xoá đói, giảm nghèo của từng gia đình, từng bƣớc giảm đƣợc hộ đói, hộ nghèo trên từng khu dân cƣ. Tuy nhiên đến nay chỉ có đời sống dân cƣ của những ngành thƣơng nghiệp, xây dựng cơ bản, công nghiệp, giao thông vận tải có mức thu nhập và mức sống ổn định. Còn lại đời sống dân cƣ ngành nông nghiệp còn có nhiều khó khăn, đặc biệt là các xã vùng sâu, vùng xa. Tính đến năm 2010 số hộ đói nghèo vẫn còn 3016 hộ chiếm tỷ lệ 26% toàn huyện. Trong đó dân tộc thiểu số 2473 hộ chiếm tỷ lệ 82% so với số hộ nghèo toàn huyện. [19]

20

Nguyên nhân do thiếu vốn, thiếu công cụ sản xuất tiên tiến, trình độ canh tác, chăn nuôi còn yếu kém. Ngoài ra còn phải kể đến là cơ sở hạ tầng thấp, do đó ảnh hƣởng đến nền kinh tế hàng hoá, trình độ dân trí chƣa cao dẫn đến đời sống xã hội gặp nhiều khó khăn.

1.4.4 Văn hó – Xã hội

+ Giáo dục - đào tạo

Hoạt động giáo dục của huyện đƣợc quan tâm về mọi mặt. Số lƣợng trƣờng học, phòng học và lực lƣợng giáo viên đều đƣợc tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng. Toàn huyện không còn tình trạng học ca ba. Việc nâng cao nhận thức về công tác giáo dục trong nhân dân, vai trò xã hội hóa giáo dục đang đƣợc phát huy hiệu quả. Những năm gần đây nhà nƣớc đã chú trọng đầu tƣ cho các ngành Giáo dục, Ðào tạo, cơ sở vật chất và đội ngũ giảng viên đƣợc tăng cƣờng. Kết quả hoạt động giáo dục của huyện các năm qua đã đạt đƣợc nhiều thành tựu, góp phần nâng cao trình độ dân trí, tuy nhiên, cơ sở vật chất của ngành Giáo dục vẫn còn thiếu, đội ngũ giáo viên chƣa đủ so với yêu cầu, tỷ lệ ngƣời mù chữ còn cao hơn các vùng khác, tỷ lệ giáo viên ngƣời dân tộc thiểu số đƣợc đào tạo để trở lại giảng dạy ở các địa phƣơng còn ít.

Toàn huyện có 13 trƣờng tiểu học, 4 trƣờng trung học cơ sở, 1 trƣờng trung học phổ thông. Năm 2010 toàn huyện có 477 phòng học; trong đó có 63 phòng kiên cố, 242 phòng cấp 4, còm lại là phòng bán kiên cố và phòng học tạm, đã chấm dứt tình trạng học ca 3, chất lƣợng giáo dục ngày càng đƣợc nâng cao. Toàn huyện có 14.085 học sinh trong đó học sinh dân tộc là 8.912 em.

Tính đến cuối năm 2010 toàn huyện có thêm 05 đơn vị đƣợc công nhận đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục trung học cơ sở, gồm các xã Ðăk Nuê, Ðăk Phơi, Bông Krang, Yang tao, và Krông Nô. [26]

+ Văn hoá thông tin

Toàn huyện có 1 Trung tâm văn hoá tại thị trấn Liên Sơn; 12 thƣ viện, phòng đọc sách tại các xã, thị trấn phục vụ cho nhu cầu đọc, 11/11 xã, thị trấn đã đƣợc phủ sóng truyền thanh, truyền hình đảm bảo cho nhu cầu nghe nhìn ngày càng tốt hơn.

21

Hoạt động phát thanh truyền hình đã góp phần tích cực trong việc đƣa đƣờng lối, chính sách của Ðảng, pháp luật của Nhà nƣớc vào cuộc sống và nâng cao dân trí cho nhân dân.

+ Điều kiện y tế - sức khoẻ

Trong những năm qua cùng với sự tiến bộ chung của ngành y tế tỉnh Ðắk Lắk, công tác chăm sóc sức khoẻ, phòng chống dịch bệnh của huyện ngày càng tốt hơn, đạt đƣợc một số kết quả đáng kể trên nhiều mặt. Ngành y tế của huyện có mạng lƣới từ huyện đến xã cho đến các thôn buôn, toàn huyện có 1 bệnh viện và 12 trạm y tế tại các xã. Các cơ sở y tế những năm gần đây đã đƣợc đầu tƣ thêm trang thiết bị, cơ sở vật chất, đƣợc tu sửa nâng cấp, xây dựng bán kiên cố nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh cho nhân dân.

Đến nay toàn huyện đã có 95 cán bộ y tế, chƣa kể đến số cán bộ y tế ở các thôn buôn.

Bảng 1.2: Tình hình phát triển cơ sở văn hó , y tế

Diễn giải ĐVT 2008 2009 2010 Tốc độ PTBQ (%) Tổng số xã Xã 11 11 11 100.00 1. Thƣ viện cấp huyện Phòng 12 12 12 100.00 2. Phòng đọc cấp xã Phòng 10 10 10 100.00 3.Phủ sóng truyền thanh Xã 9 8 8 94.28 4.Phủ sóng truyền hình Xã 11 11 11 100.00 5. Cơ sở y tế cơ sở 12 12 13 104.08 6. Giƣờng bệnh Cái 121 125 125 101.64 7. Cán bộ y - dƣợc ngƣời 101 94 130 113.45

22

1.4.5 Di tích lịch sử văn hó và d nh l m thắng cảnh

+ Văn hoá và di tích

Bản sắc văn hoá dân tộc ở Lắk có tính đa dạng, mang đặc thù riêng chứa đựng bản sắc văn hoá dân tộc đậm đà tiêu biểu của vùng văn hoá Tây Nguyên. Là địa bàn có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, chủ yếu là M‟nông, Gia Rai, Ê Ðê, từ lâu đã có sự gắn bó mật thiết với nhau về mặt văn hoá. Họ có những đặc điểm về kinh tế xã hội giống nhau. Tuy nhiên, ngoài những nét chung mỗi dân tộc đều có ngôn ngữ, sắc thái riêng, có những đặc thù riêng về sinh hoạt cũng nhƣ sản xuất. Các công trình nhà sàn, nhà rông với các lễ hội đâm trâu, bỏ mả, mừng lúa mới đầy màu sắc. Cùng với những nhạc cụ dân gian đặc trƣng nhƣ: đàn gió, đàn nƣớc, cồng chiêng... Văn hoá ngƣời kinh đang có ảnh hƣởng sâu rộng tới vùng dân tộc bản địa, quá trình giao lƣu giữa các dân tộc làm tăng tính đa dạng trong nền văn hoá. Tuy nhiên, mặt trái của quá trình ảnh hƣởng văn hóa này có thể làm mất đi nhanh chóng nhiều sắc thái dân tộc. Vì vậy cần phải có biện pháp bảo tồn giá trị văn hoá độc đáo của các dân tộc bản địa vùng Tây Nguyên.

Các công trình văn hoá vật thể, phi vật thể đến nay đều đƣợc chú trọng lƣu giữ, tu sửa, xây dựng, đó là vốn quí cần đƣợc bảo tồn và phát huy những tinh hoa của nó, góp phần xây dựng cuộc sống mới, con ngƣời mới của huyện Lắk.

+ Danh lam thắng cảnh

Huyện Lắk là một huyện có diện tích rừng lớn. Bên cạnh nét văn hoá đặc sắc của các dân tộc đang sinh sống trên địa bàn, thì huyện Lắk còn có các khu di tích, các danh lam thắng cảnh đẹp, là cơ sở để phát huy thế mạnh về du lịch nhƣ: Biệt điện Bảo đại, các khu rừng quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, hồ Lắk, thác nƣớc và các buôn làng cổ mang đậm nét Tây Nguyên. Theo số liệu thống kê của địa phƣơng có 25 điểm du lịch tiêu biểu, các điểm du lịch mang đậm nét sinh thái nhƣ:

Rừng quốc gia Chư Yang Sin: Rừng quốc gia Chƣ Yang Sin n m trên địa bàn các xã Yang Mao, Cƣ Drăm, Cƣ Pui, Hoà Phong, Hoà Lễ, Hoà Sơn, Khuê Ngọc Ðiền thuộc huyện Krông Bông và các xã Yang Cao, Bông Krang, Krông Nô, Ðăk Phơi thuộc huyện Lắk. Tại đây có đỉnh núi Chƣ Yang Sin (2.442m) cao nhất hệ

23

thống núi cao cực Nam Trung Bộ. Rừng quốc gia Chƣ Yang Sin có tổng diện tích 58.947 ha. Diện tích vùng đệm của VQG Chư yang Sin là 183.479 ha, nằm trên địa

bàn các huyện Lạc Dương, Lâm Hà tỉnh Lâm Ðồng, huyện Krông Bông, huyện Lắk

tỉnh Đắk Lắk. Tại đây có 876 loài thực vật (143 loài đặc hữu Việt Nam, 54 loài có tên trong sách đỏ Việt Nam); 203 loài chim, 46 loài thú được ghi nhận có mặt ở đây.[22]

Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar: N m trên địa bàn các xã Nam Kar, Ea R‟Bin,

Ðăk Nuê, Buôn Triết, buôn Tría huyện Lắk và xã Bình Hoà huyện Krông Ana tỉnh

Đắk Lắk. Nơi đây, địa hình phong phú và đa dạng, nổi bật là vùng núi cao có hƣớng

thấp dần từ Ðông Bắc sang Tây Nam, nơi cao nhất của khu vực này là đỉnh Chƣ Nam Kar cao 1294m. Thấp nhất là hồ Ea Boune ở phía Tây Bắc có độ cao so với mực nƣớc biển là 418m. địa hình ở đây hiểm trở, chia cắt phức tạp chuyển tiếp từ núi cao đến đồi gò, trảng b ng, đồng cỏ, đầm hồ, sông suối tạo nên một vùng đặc sắc gần nhƣ hội đủ các dạng địa hình nên cũng có đủ các kiểu thảm thực vật nhƣ: Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới, rừng kín lá rộng nữa rụng lá nhiệt đới, rừng thứ sinh, tre, nứa, gỗ, lồ ô, rừng trảng cỏ.... đây là môi trƣờng sống lý tƣởng của nhiều loại động vật rừng. Tổng diện tích rừng gần 20932 ha, có độ che phủ là 95,5%. Có 586 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 149 họ của 67 bộ trong 5 ngành thực vật. Ðộng vật ở đây rất đa dạng và phong phú. Trong đó: Lớp chim có 140 loài thuộc 43 họ của 17 bộ; lớp thú có 56 loài thuộc 24 họ của 9 bộ; lớp lƣỡng cƣ - bò sát có 50 loài thuộc 16 họ của 4 bộ. Trong đó có một số loài thú quý hiếm n m trong sách đỏ thế giới là bò tót, hổ, beo, voọc-vá, cầy, gà lôi, gà tiền.v.v.v. [23]

Khu rừng Yang Tao: Rừng Yang Tao n m giữa đƣờng từ Buôn Ma Thuột đi khu du

24

Hình 1.2 Thác Bìm Bịp thuộc huyện Lắk

(Nguồn: http://daklak.gov.vn)

Ðây là một điểm du lịch khá mới mẻ và hấp dẫn trên địa bàn huyện Lắk . Thiên nhiên ở đây còn rất hoang sơ dƣờng nhƣ chƣa có sự xâm lấn của con ngƣời. Với khu rừng nguyên sinh bao bọc bởi thác Bìm Bịp hùng vĩ. Ðến với thác Bìm Bịp, du khách sẽ đƣợc thƣởng thức những món ăn rất độc đáo với nhiều loại gia vị mới lạ mà chỉ nơi đây mới có. Suối Bìm Bịp bắt đầu từ một miền núi cao của dãy Yang Tao, một dãy núi nhỏ của dãy Chƣ Yang Sin hùng vĩ.

Hình 1.3 Phong cảnh hồ Lắk

25

Hồ Lắk : Là một thắng cảnh nổi tiếng ở Tây Nguyên, n m trên địa bàn huyện Lắk , tỉnh Ðắk Lắk, cách Tp Buôn Ma Thuột gần 60km về hƣớng Ðông Nam, trên quốc lộ 27 đƣờng đi Ðà Lạt. Theo tiếng M‟Nông, Lắk có nghĩa là nƣớc. Hồ Lắk dài, uốn khúc bao bọc lấy thị trấn Liên Sơn. Ðây là hồ nƣớc ngọt lớn nhất Tây Nguyên, có diện tích khoảng 880ha, chiều dài khoảng 5km, rộng khoảng 2km. Vào mùa khô hồ thu hẹp lại còn khoảng 500 ha. Ba mặt hồ tiếp giáp với các dãy núi, mặt còn lại tiếp giáp với sông Krông Ana bắt nguồn từ dãy Chƣ Yang Sin cao gần 2500 m đổ vào. Trên mặt hồ có rất nhiều các loại hoa sen trắng, hồng, hay súng tím. Giữa hồ nổi lên vài hòn đảo nhỏ, chim bay về đậu từng đàn và cũng là nơi sinh sống của những đàn vịt trời. Xung quanh hồ lau sậy mọc um tùm, là quê hƣơng của các loại chim chóc, cò vạc và gà rừng. Bao bọc quanh hồ là các cánh rừng nguyên sinh rộng lớn với hệ động thực vật đa dạng, phong phú. Theo khảo sát của Viện Sinh thái Tài

nguyên Sinh vật Hà Nội, 2011 thì tại hồ Lắk có 61 loài thú gồm 25 họ, 17 loài lƣỡng

cƣ, 20 loài bò sát và 132 loài chim, cò. Ðộng vật sống dƣới mặt nƣớc có khoảng 35 loài cá, 3 loài ốc, 3 loại tôm và 2 loại cua. Nơi đây có nhiều loài động vật quý hiếm nhƣ chim K‟tía, chim cuốc...

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái hồ lắk, (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)