7. Cấu trúc luận văn
2.1.2.1 Di tích lịch sử văn hóa
+ Biệt Điện Bảo Đại
Cách trung tâm Buôn Ma Thuột 52km về hƣớng Đông Nam, trung tâm Du lịch Hồ Lắk và Resort Lak khoảng 200m, Biệt Điện Bảo Đại (ngƣời dân địa phƣơng xƣa kia còn gọi là Dinh Bảo Đại) n m trong quần thể di tích danh thắng Hồ Lắk tọa lạc trên ngọn đồi cao 70m so với mặt nƣớc hồ Lắk, 600m so với mặt nƣớc biển - nơi đây Vua Bảo Đại – Vua cuối cùng của triều đình Nhà Nguyễn cho xây dựng vào năm 1951 để làm nơi dừng chân khi lên Buôn Ma Thuột nghỉ mát, ngắm cảnh và săn bắt. Sau năm 1975, khu biệt thự này đã bị tàn phá hầu nhƣ hoàn toàn, chỉ còn lại
32
khung nhà và mới đƣợc phục dựng. Một vài căn phòng đƣợc trang hoàng theo cách bài trí thƣờng thấy ở các ngôi biệt điện khác của Bảo Đại, treo hình nhà vua và bà thứ phi Phi Ánh.
Hình 2.1 Biệt Điện Bảo Đại
(Nguồn: Tác giả)
Từ đỉnh đồi này có thể nhìn thấy đỉnh núi Chƣ Yang Sin ở xa và thị trấn Liên Sơn Nơi đây còn có những cây cổ thụ, đặc biệt là thân cây hoa sữa to mà Bảo Đại đã mang từ Hà Nội vào trồng thử nghiệm để sánh với bóng cây Kơnia huyền thoại trên Tây Nguyên đại ngàn. Xung quanh không gian Biệt Điện Bảo Đại là những gốc cây hoa sứ cổ thụ hay còn gọi là hoa đại mà vua Bảo Đại rất yêu thích.
+ Buôn cổ M’Liêng bên Hồ Lắk
Buôn M‟Liêng n m kề con sông Krông Ana và n m bên cạnh hồ Lắk gần với nơi cƣ trú của ngƣời Ê Đê, vì vậy không chỉ có quan hệ xóm giềng và những quan hệ này không tránh khỏi những tiếp xúc với nhau về văn hóa nhất là nơi cƣ trú của họ lại có đặc điểm tự nhiên tƣơng đối giống nhau. Chính vì vậy ở buôn M‟Liêng ngƣời ta nói một thứ ngôn ngữ nữa Ê Đê nữa M‟Nông, có nhiều nét văn hóa truyền thống tƣơng đồng. Chính sự tƣơng đồng này mà ngƣời M‟Nông ở đây có một đời sống văn hóa đa dạng và phong phú.
33
ngày nay vẫn đƣợc ngƣời M‟Nông duy trì khá nhiều đó là lễ cúng vào nhà mới, cúng bến nƣớc, cúng lúa mới...
Hình 2.2 Buôn M’Liêng
(Nguồn: Tác giả)
+ Buôn Jun
N m bên hồ Lắk trong xanh và thơ mộng, buôn Jun mang một vẻ đẹp nguyên sơ, hiền hoà của buôn làng Tây Nguyên, luôn giữ cho mình những bản sắc truyền thống đã đƣợc bảo tồn qua bao thế hệ. Ðến buôn Jun, nhìn những ngôi nhà sàn theo kiểu kiến trúc cổ truyền của đồng bào Tây Nguyên, ngắm các thiếu nữ buôn làng bên khung dệt thổ cẩm. Mặc dù trải qua nhiều biến động của lịch sử, buôn Jun vẫn bảo lƣu và phát huy những nét đẹp văn hoá truyền thống, những phong tục tập quán cổ truyền mà tổ tiên để lại. Nếp sống và sinh hoạt của đồng bào dân tộc buôn Jun mang một nét đặc trƣng riêng vốn đã đƣợc định hình từ hàng trăm năm trƣớc.
Về Buôn Jun vào mùa lễ hội, du khách sẽ đƣợc đắm mình trong không khí tƣng bừng náo nhiệt bởi âm vang cồng chiêng, của những lời ca điệu múa truyền thống đầy chất trữ tình và lãng mạn.
34
Hình 2.3 Tác giả làm việc tại Công Ty cổ phần Du Lịch Đ k l k, chi nhành Buôn Jun
(Nguồn: Mai Hương)
Buôn Jun Là điểm du lịch đầy ấn tƣợng với những ai muốn tìm hiểu, khám phá về nét đẹp văn hoá của buôn làng cổ truyền Tây Nguyên. Du khách nếu một lần đến với buôn Jun sẽ không thể nào quên đƣợc những nét rất riêng, rất đặc sắc của buôn làng núi rừng Tây Nguyên này.
2.1.2.2 Văn hó dân tộc
- Người M'Nông
Ngôn ngữ M'Nông và ngôn ngữ S‟tiêng đều thuộc ngữ hệ Môn - Khơ Me, cùng tộc hệ ngôn ngữ với các dân tộc nhƣ Mạ, Cơ Ho, Ba Na, Xơ-đăng v.v...
Ngƣời M'Nông là cƣ dân nông nghiệp từ lâu đời. Trong sinh hoạt kinh tế truyền thống, phƣơng thức phát rừng làm rẫy chiếm vị trí trọng yếu. Cây lƣơng thực chính của ngƣời M'Nông là lúa tẻ. Số lƣợng lúa nếp gieo trồng không đáng kể. Ngoài lúa ra, ngô, khoai, sắn cũng đƣợc họ trồng thêm trên rẫy để làm lƣơng thực phụ và nhất là dùng cho chăn nuôi heo, gà...
35
Công cụ làm rẫy của ngƣời M'Nông Gar, M'Nông Chil chủ yếu là: Chà gạc (Viêh), rìu (sùng), gậy chọc lỗ (Rmul), cuốc, Wăng Wít (dụng cụ làm cỏ) và cào.
Ngƣời M'Nông có nghề săn bắt và thuần dƣỡng voi rừng. Voi rừng săn đƣợc, đem về thuần dƣỡng biến thành vật nuôi trong gia đình và đƣợc dùng làm phƣơng tiện vận chuyển đƣờng rừng rất hữu hiệu. Ngày xƣa ngƣời M'nông còn dùng voi làm chiến tƣợng trong chiến tranh bộ lạc...
Chăn nuôi gia súc, gia cầm nhƣ: Trâu, bò, dê, lợn, gà, vịt ở ngƣời M'nông Gar, M'nông Chil chủ yếu là dùng vào các lễ hiến sinh trong các lễ.
Ngƣời M'Nông có cả nhà sàn và nhà trệt, ngôi nhà trệt của ngƣời M'Nông khá đặc biệt bởi chân mái thƣờng buông xuống gần đất, nên cửa ra vào có cấu trúc vòm nhƣ tổ tò vò. Nhà của ngƣời M'Nông Gar, thƣờng có mái buông chùm gần sát mặt đất, có kiến trúc mái cửa vòm nhƣ cửa tò vò, trông rất đẹp mắt. Thông thƣờng, mỗi ngôi nhà của ngƣời M'Nông Gar, M'Nông Chil ở địa phƣơng là nơi cƣ trú của nhiều hộ gia đình có quan hệ huyết thống về phía mẹ.
Ở ngƣời M'Nông Gar, M'Nông Chil, ngoài cách nấu cơm b ng những nồi đất nung, họ còn có thói quen ăn món cháo chua vào bữa trƣa. Khi đi làm rẫy, cháo chua thƣờng đƣợc đựng trong vỏ quả bầu khô mang theo... Thức ăn thông thƣờng của ngƣời M'Nông là muối ớt., cá khô, thịt thú ăn đƣợc và các loại rau rừng...
Rƣợu cần, là một nhu cầu phổ biến đối với ngƣời M'Nông. Nam, nữ, trẻ, già đa phần đều cũng thích rƣợu cần và thuốc lá cuốn...
Xã hội truyền thống của ngƣời M'Nông còn bảo lƣu những dấu ấn khá sâu đậm của chế độ mẫu hệ. Ngƣời phụ nữ đóng vai trò chủ động trong hôn nhân. Sau lễ cƣới, ngƣời con trai thƣờng ở bên nhà vợ. Con cái sinh ra đều theo dòng họ mẹ và quyền thừa kế tài sản đều thuộc về những ngƣời con gái trong gia đình.
Văn hóa giữ rừng của đồng bào M’Nông
Từ ngàn đời nay, đối với đồng bào M‟Nông, rừng có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống, cả về vật chất lẫn tinh thần. Ngoài gỗ, củi và những vật liệu khác, rừng còn cung cấp thực phẩm cho đồng bào. Rừng bao bọc, che chở cho con ngƣời nhƣ vậy, nên đồng ào rất có ý thức bảo vệ rừng. Khi vào rừng săn bắn, hái lƣợm, đồng
36
bào cũng chỉ lấy những thứ cần thiết và không chặt cây nhỏ, hái những cây măng nhỏ, hay bắn những con thú còn bé… nên sản vật ở rừng lúc nào cũng có, không bị cạn kiệt. Đặc biệt, có một loại rừng mà đồng bào khai thác rất hạn chế và luôn đƣợc bảo vệ rất cẩn thận, đó là rừng thiêng ở các buôn làng
Rừng thiêng là những khoảnh rừng ở đầu bon hoặc xung quanh bon làng. Theo quan niệm của ngƣời M‟Nông thì rừng thiêng là nơi trú ngụ của các thần linh. Các vị thần đó đã che chở cho bon làng, giúp con ngƣời, súc vật luôn mạnh khỏe, mùa màng tƣơi tốt, bội thu. Tuy vậy, rừng thiêng cũng không phải là rừng cấm, vì tất cả mọi thành viên trong bon ai cũng có thể vào rừng để kiếm củi, hái rau, bẻ măng hay đặt bẫy, săn bắn. Thế nhƣng, không ai đƣợc tự tiện chặt những cây to ở trong khu rừng này
Hình 2.4 Lễ cúng thần Rừng
(http://daklak.gov.vn) Văn hóa gia phả dòng họ của dân tộc M’Nông
Văn hóa gia phả dòng họ của dân tộc M‟Nông là một di sản cần bảo tồn và phát huy trong xã hội đƣơng đại.Với tộc ngƣời M‟Nông, trong các loại tờ giao dịch, tên của ngƣời đƣợc ghép với chữ Điểu, chữ K; nhƣ Điểu Noi, K‟Thanh đối với Nam; còn chữ H‟, chữ Thị đối Nữ, nhƣ H‟Hồng, làm chúng ta lầm tƣởng đó là họ của ngƣời M‟Nông và nhiều ngƣời lầm tƣởng tộc ngƣời M‟Nông không có họ.
37
Hình 2.5 Ngƣời trụ cột củ gi đình kể về gia phả
(http://daklak.gov.vn)
Trong thực tế, ngƣời M‟Nông đã có nhiều họ khác nhau nhƣ: R‟Chil, Pang Ting, Buôn K‟rông, RLắk (nhánh M‟Nông Gar); họ Plook, R‟lawk, Rang (nhánh M‟Nông R‟lăm); họ Liêng, Liêng hot, K‟liêng, Ong (nhánh M‟Nông Chil)… đƣợc lƣu truyền trong gia phả dòng họ với hình thức truyền khẩu. Ta có thể thấy văn hóa dòng họ M‟Nông đƣợc thể hiện qua sử thi M‟Nông, mọi sự việc diễn ra ở xã hội M‟Nông cổ đều đƣợc phản ánh trong sử thi
Con voi trong đời sống tinh thần của đồng bào M’Nông
Đồng bào M‟Nông quan niệm r ng, nhà nào có voi thì đƣợc xem là gia đình giàu có, thịnh vƣợng. Vì đƣợc xem là tài sản lớn của gia đình, cộng đồng nên voi phải đƣợc chăm sóc chu đáo, cẩn thận để khỏi bị ốm, chết. Nếu có một rủi ro nào đó xảy ra với voi thì thần sẽ trừng phạt cả bon làng. Đối với những ngƣời nuôi voi cũng nhƣ những ngƣời thuần dƣỡng voi phải thực hiện những kiêng kỵ theo tục lệ quy định nhƣ: không ăn thịt voi, không dùng những đồ làm b ng da voi (thắt lƣng, giày dép b ng da), không ăn muối tro, không vào nhà có ngƣời mới sinh hoặc ngƣời chết chƣa đƣợc một năm…Nếu không tuân thủ những quy định trên thì voi sẽ ốm đau, phá phách, điên loạn và nếu không cúng, chữa kịp thời thì nó sẽ chết hoặc phản lại
38
chủ. Hoặc nếu lỡ ăn thức ăn có chứa muối tro thì phải lấy lá keh (loại lá ở trong rừng) trộn với nƣớc gạo làm lễ cúng thần rồi xoa các thứ ấy lên đầu voi.
Hình 2.6 Voi ở Buôn Jun
(Nguồn: Mai Hương)
Voi còn nhỏ hoặc đƣa từ rừng về thuần dƣỡng đều có một hệ thống lễ nghi xung quanh nó. Thậm chí, khi con voi đã lớn, ngà đã dài, muốn cắt ngà voi thì chủ voi hoặc ngƣời có uy tín trong làng phải đứng ra làm lễ cúng thần. Mặt khác, cũng còn không ít những quy định chặt chẽ, khắt khe và một hệ thống tục lệ liên quan đến voi nhƣ: cúng thần khi đi săn bắt voi rừng; cúng sức khỏe cho voi; cúng thần khi bắn chết voi rừng; cúng xóa khi voi chửa, voi đẻ; cúng cắt ngà voi; cúng thần khi gây thƣơng tích cho voi; mai táng khi voi chết… Khi voi chết, cả bon làng không đƣợc đánh cồng chiêng, không đƣợc uống rƣợu, hát dân ca. Cộng đồng phải ngƣng việc lên nƣơng rẫy và tiến hành mai táng voi nhƣ một ngƣời con của buôn làng về với đất mẹ.
Phong tục tập quán
Hôn nhân gia đình
Ngƣời M'Nông theo chế độ mẫu hệ, con cái mang họ mẹ, trong gia đình ngƣời vợ giữ vị trí chính, nhƣng ngƣời chồng không bị phân biệt đối xử, họ sống tôn trọng nhau. Cha mẹ về già thƣờng ở với con gái út.
39
Theo nếp cũ, đến tuổi trƣởng thành, ngƣời M'Nông phải cà răng mới đƣợc yêu đƣơng lấy vợ lấy chồng.
Lễ cƣới của dân tộc M‟Nông Preh là một hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian mang đậm bản sắc riêng biệt của ngƣời M‟Nông. Phong tục hôn nhân của ngƣời M‟Nông Preh gồm các bƣớc: Lễ ngỏ lời, lễ dạm hỏi, lễ cƣới. Ngƣời M'Nông thích nhiều con, nhất là con gái. Sinh con sau một năm mới đặt tên chính thức
Tục lệ ma chay
Trong tang lễ, ngƣời M'Nông có tập quán ca hát, gõ chiêng trống bên áo quan suốt ngày đêm. Sau khi hạ huyệt, họ dùng cây, que và lá cây trải kín miệng hố rồi mới lấp đất lên trên. Qua 7 ngày hoặc một tháng, gia chủ làm lễ đoạn tang. [10]
Trang phục ngƣời M'Nông
Trang phục truyền thống của ngƣời đàn ông M'Nông ngày xƣa là đóng khố, áo chui đầu, hiện nay trang phục này chỉ sử dụng trong các dịp lễ hội. Đàn bà M'Nông mặc váy quấn buông dài trên mắt cá chân. Khố, váy, áo của ngƣời M'Nông có màu chàm thẫm đƣợc trang trí b ng các hoa văn truyền thống. Người M'Nông thích mang nhiều đồ trang sức như: vòng cổ, vòng tay, vòng chân, hoa tai, nhẫn bằng đồng hay bằng bạc...Riêng nữ giới c n thích đeo v ng cổ chuỗi hạt cườm ngũ sắc, những chiếc v ng đồng là cái mà hầu như người M'nông nào cũng có. Đó là kỷ vật của các lễ hiến sinh, hay lễ kết nghĩa anh em, bạn bè. Nó c n tượng trưng cho sự giao ước với thần linh. Dái tai của một số lão ông, lão bà có khi xệ xuống chạm vai và như thế được coi là đẹp, là người sang trọng. Cùng với tập tục cà răng, căng tai
là tập quán nhuộm răng đen và ăn trầu giống như người Kinh. [4]
Lễ hội
Lễ kết nghĩa anh em
Ngƣời M‟Nông có Lễ kết nghĩa anh em. Luật tục quy định rõ những trƣờng hợp, đối tƣợng đƣợc phép kết nghĩa anh em với nhau, đã là bà con thì không đƣợc kết nghĩa. Những ngƣời khác tộc nhƣng có quan hệ hôn nhân nhƣ sui gia, thông gia cũng không đƣợc kết nghĩa. Giữa hai ngƣời nếu không đọc đƣợc gia phả thì có thể kết nghĩa tạm thời, khi nào tìm ra gia phả thì xóa bỏ kết nghĩa trở lại quan hệ bà con.
40
Việc kết nghĩa hai bên phải hoàn toàn tự nguyện, kết nghĩa nh m mục đích làm cho hai ngƣời lạ kết thành đôi bạn thân thiết, bảo đảm kết nghĩa đến đời con, đời cháu.
Hình 2.7 Nghi lễ Kết ngh nh em cho h i cặp vợ chồng
(http://daklak.gov.vn)
Lễ cơm mới: Là một nghi lễ của đồng bào dân tộc M'Nông, Tây Nguyên. Đầu tháng tám lúa rẫy bắt đầu chín. Đó là lúc bà con tuốt lúa về ăn cơm mới. Bữa ăn cơm mới đầu tiên phải ăn đặc sản nhƣ chim, cá, gà, lợn và mời đông đủ bà con xóm làng tới dự, có ché rƣợu ủ gạo thật ngon để cúng thần lúa. Rƣợu thịt đầy đủ, tƣơm tất để bù đắp thời gian thiếu ăn phải lặn lội vào rừng tìm trái dẻ, đào củ mài.
Những lễ hội khác của người M'Nông
Lễ hội dâng trâu: Là hoạt động tín ngƣỡng, do thế không thể thiểu của đồng
bào các dân tộc Tây Nguyên, tiêu biểu là dân tộc M‟Nông. Đây là dịp để cộng đồng, gia đình đâm trâu tế thần, làm lễ mừng thắng lợi, lễ trả ơn thần, mong thần linh ban cho, mùa màng, cuộc sống no đủ, ngƣời ngƣời hạnh phúc.
Tục N’giáp Bon: Có nghĩa là đoàn kết trong buôn làng, gặp mặt đoàn kết với
các buôn làng bạn, kết thân, kết bạn. Đây là tục lệ mang tính nhân văn nhân bản, một nghi thức không thể thiếu đƣợc trong hệ thống lễ hội vòng đời con ngƣời.
Tục dựng cây nêu: Đƣợc dựng lên trong các nghi lễ của ngƣời M‟Nông, thiêng liêng và cây nêu đƣợc làm rất công phu, trang trí và vẽ cầu kì hàng tháng trời.
41
Cúng dâng lễ một con heo, một ché rƣợu, trƣớc sự chứng kiến của thần linh và chứng kiến của cộng đồng. Cây nêu đƣợc hƣớng thẳng về phía trời xanh.
Dựng xong cây nêu, buôn làng nổi chiêng múa vòng quanh rồi dắt trâu tế đến buộc. Chủ lễ cúng nghi thức buộc trâu vào cột cây nêu rồi làm lễ khóc trâu. Mặt trời lên lúc các vị thần thức dậy cũng là lúc nghi lễ bắt đầu. [12]
Nghệ Thuật
m nhạc
Trong quá trình lịch sử và cuộc sống h ng ngày của đồng bào dân tộc M‟Nông, họ đã sáng tạo ra đƣợc một số loại nhạc cụ độc đáo, tuy còn rất thô sơ nhƣng phong phú về số lƣợng và chủng loại: Bộ gõ có đàn chiêng, trống, đàn môi …
Dân ca M’Nông: Có nhiều thể loại nhƣ: Hát ru con, hát đồng dao, hát kể, hát
khóc, hát khấn thần, hát giao duyên. Về cách thể hiện thì có 2 hình thức diễn xƣớng là độc diễn (hát một ngƣời) và hát đối đáp
Hát ru con: Là những âm thanh trầm, đều đặn, sâu lắng của ngƣời bà ru cháu, mẹ ru con, chị ru em… khiến em bé dễ đi vào giấc ngủ. Thậm chí, ngay cả khi địu con trên đƣờng lên nƣơng, hay đang lao động sản xuất, phụ nữ M‟Nông