Khai thác, sử dụng các sản phẩm và loại hình du lịch

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái hồ lắk, (Trang 79 - 106)

7. Cấu trúc luận văn

3.2.3Khai thác, sử dụng các sản phẩm và loại hình du lịch

Loại hình du lịch chính có thể phát triển ở hồ Lắk là DLST. Đây là loại hình du lịch đặc trƣng mang tính chất bền vững, gắn với môi trƣờng thiên nhiên cũng nhƣ văn hóa bản địa đặc biệt thích hợp với những khu vực có tiềm năng du lịch đặc trƣng nhƣ hồ Lắk và khu có đồng bào dân tộc thiểu số ít ngƣời sinh sống.

Căn cứ vào những tiềm năng đặc điểm đó thì ở đây có thể phát triển các loại hình du lịch nhƣ: Du lịch dã ngoại, du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch nghiên cứu sinh thái chuyên đề, du lịch tham quan, du lịch mạo hiểm….đây là những loại hình du lịch gắn với thiên nhiên.

Hồ Lắk là nơi có khí hậu trong lành, nơi chƣa bị ảnh hƣởng bởi các hoạt động sản xuất, công nghiệp, đô thị bên cạnh đó lại có cảnh quan đẹp với hồ nƣớc thơ mộng, thác nƣớc và cánh rừng nguyên sinh đầy bí hiểm. Đủ điều kiện để hình thành các khu nghỉ dƣỡng cao cấp phục vụ nhƣ cầu nghỉ ngơi dƣỡng bệnh của khách du lịch, các loại hình nghỉ dƣỡng nhƣ: Nghỉ dƣỡng tại các Resort bên hồ, điều trị bệnh theo phƣơng pháp truyền thống của ngƣời dân tộc thiểu số, tham gia các hoạt động vui chơi giải trí nh m hiểu biết về cuộc sống của đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây.

70

Du lịch nghỉ ngơi thư giãn cuối tuần: Phục vụ cho các đối tƣợng khách là

cán bộ, công chức, học sinh, sinh viên có điều kiện thời gian nghỉ ngơi cuối tuần có thể tham gia vào các chƣơng trình: vui chơi giải trí tổng hợp, tham gia các hoạt động ngoài trời ngắn ngày nhƣ câu cá, cắm trại trong rừng….

Du lịch mạo hiểm như: Thi chèo thuyền độc mộc, băng rừng thám hiểm, cắm trại quan sát động thực vật về đêm…

Ngoài ra hồ Lắk còn n m trong khu vực sinh sống lâu đời của động bào dân tộc thiểu số M‟Nông với nhƣng nếp sống và đặc điểm văn hóa mang đậm đà bản sắc dân tộc hầu nhƣ vẫn còn chƣa bị mất đi là 1 nguồn tài nguyên quý báu để phát triển du lịch văn hóa, du lịch trải nghiệm văn hóa cùng sống với cộng đồng ngƣời dân tộc nơi đây để hiểu hơn về những điều thú vị từ họ.

Du lịch sắc tộc: Là loại hình du lịch gắn với việc khai thác các giá trị về văn hóa, cuộc sống của các dân tộc thiểu số bản địa. Các sản phẩm này đƣợc phát triển dƣới các hình thức nhƣ: Các chuyến tham quan buôn làng ngƣời dân tộc thiểu số, tham quan và tham gia vào các lễ hội của ngƣời dân tộc thiểu số.

Du lịch trải nghiệm văn hóa: Là loại hình du lịch khách đƣợc tham gia trực

tiếp vào môi trƣờng văn hóa để trải nghiệm cuộc sống của đồng bào dân tộc, các loài hình này có thể phát triển dƣới nhiều hình thức: Trực tiếp ở tại nhà ngƣời dân tộc (home stay), trực tiếp tham gia vào các hoạt động sống bao gồm các hoạt động trồng trọt, làm nƣơng, thu hoạch mùa màng, các hoạt động đi săn bắt thú, đánh bắt cá suối, hồ, trực tiếp tham gia vào các hoạt động văn hóa trong cuộc sống nhƣ: Các lễ hội, đám ma, đám cƣới, cất nhà…

Bên cạnh đó có thể vận dụng các loại hình DLST đa dạng đã và đang phát triển ở các nƣớc tiên tiến đƣa vào áp đụng nhƣ:

 Ở Pháp

Ở Pháp có nhiều mạng lƣới du lịch nông thôn nhƣ: Mạng lƣới “Đón tiếp nông dân” (Acceuil paysan), “Chào đón ở nông trại” (Bienvenue à la ferme)…

Các mạng lƣới du lịch “Đón tiếp nông dân”, “Chào đón ở nông trại”… là nhà của các nông dân đƣợc sửa chữa lại để đón khách du lịch. Đây là các nhà cổ truyền

71

có ngăn các phòng cho khách ở với các tiện nghi vệ sinh tối thiểu. Các nhà phải giữ đƣợc phong cách địa phƣơng.

Nông dân nào muốn tham gia vào mạng lƣới du lịch nông thôn phải sửa chữa nhà cửa của mình cho hợp với tiêu chuẩn của hệ thống du lịch. Các mạng lƣới này mở lớp huấn luyện về dịch vụ du lịch, kiểm tra và xếp hạng các nhà nông dân theo tiêu chuẩn du lịch từ 1 đến 5 sao và quy định giá thuê.

Du khách sẽ đến ở nhà nông dân, cùng sinh hoạt và làm việc với họ, tham gia các hoạt động văn hóa và đi thăm các thắng cảnh trong vùng. Có các loại hình sau đây:

- Nhà đón tiếp trẻ em: Đón từng nhóm khoảng 10 trẻ em thành thị muốn sống ở nông thôn vài ngày để biết thế nào là nông thôn. Trẻ em đƣợc vui chơi, ăn ngủ với trẻ em nông thôn và có ngƣời phụ trách.

- Trại hè: Là một miếng đất gần một di tích văn hóa, lịch sử đƣợc tổ chức để có thể căng lều trại, nhà vệ sinh, bếp ăn ngoài trời có thể tiếp các nhóm khoảng 20 thanh thiếu niên về ở và du lịch quanh vùng.

- Trạm dừng chân: Là nhà nghỉ chân trên các lộ trình du lịch đi bộ, xe đạp, xe máy gần các di tích lịch sử để các đoàn du lịch có thể nghỉ chân, ăn uống.

- Nhà nghỉ: có thể đón tiếp các gia đình về nghỉ ở nông thôn trong vài ngày. - Nhà sàn vui chơi: tổ chức các nhóm 3 đến 25 nhà sàn có thể tiếp 6 ngƣời ăn, ngủ. Xung quanh có các nơi vui chơi nhƣ đi câu, đi săn, đi xe đạp, dạo chơi... ở các di tích lịch sử, văn hóa hay có phong cảnh đẹp.

 Ở Malaysia.

Hiện nay Malaysia có đến 20 khu du lịch. Tuy nhiên, theo các nhà bảo vệ môi trƣờng Davison thuộc quỹ bảo vệ thiên nhiên hoang dã thế giới thì các khu du lịch này đang trong tình trạng quá tải và cần đƣợc nâng cấp. Trƣớc tình hình đó, Chính phủ Malaysia hỗ trợ b ng cách cung cấp các chƣơng trình giáo dục về bảo vệ môi trƣờng và hệ thống sinh thái, cung cấp thêm các bảng chỉ dẫn, bản đồ. Ðƣa ra các quy định về hạn chế số ngƣời trong một đoàn khách du lịch, hạn chế tổng số ngƣời trong một ngày và hạn chế khu vực đƣợc phép tham quan, hạn chế các hoạt

72

động đƣợc phép diễn ra trong khu vực tham quan xuống các hoạt động tối thiểu nhƣ chụp ảnh, quay phim và quan sát các hoạt đông hoang dã.

 Ở Thái Lan

Năm 2000 Thái Lan với chƣơng trình „„Amzing Thailand‟‟ đã thu hút đƣợc 18 triệu khách du lịch với các nội dung chủ yếu hƣớng vào du lịch. Toàn bộ các hoạt động quảng cáo về du lịch của Thái Lan đƣa ra đều hƣớng vào nội dung giới thiệu thiên nhiên và văn hóa dân tộc truyền thống. Thái Lan cũng đăng cai tổ chức nhiều cuộc hội thảo quốc tế về du lịch trong những năm gần đây. Rất nhiều khu du lịch cũng đã đƣợc xây dựng. Ở tầm vĩ mô, hiệp hội khách sạn Thái Lan cũng có các chƣơng trình mang tên “Lá xanh” nh m giúp đỡ các khách sạn trang trí lại khuôn viên của mình với với mục đích thêm nhiều cây xanh, lắp các hệ thống xử lý rác thải. Khu du lịch biển ở PhuKet đã đƣợc nhận giải thƣởng về về môi trƣờng từ hiệp hội khách sạn vì đã góp phần xây dựng hệ thống chống ô nhiễm cho các mỏ thiếc và biến khu vực này thành một khu vực của cây xanh với hệ thống xử lý ô nhiễm tối tân. Các hãng lữ hành cũng có các chƣơng trình hƣớng vào du lịch, các chƣơng trình du lịch với số lƣợng khách hạn chế cũng đƣợc mở ra. Thành công lớn nhất của Thái Lan theo đánh giá tại hội nghị du lịch Ðông Nam Á là: “Ðã gắn đƣợc hệ thống sinh thái với các nguồn lợi kinh tế mà không làm phá hủy tài nguyên”. [7]

Trên đây là những thành tựu đáng học hỏi để đƣa DLST hồ Lắk phát triển và bền vững

3.2.4 Đào tạo, bồi dƣỡng và phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dựa trên quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Đắk Lắk năm 2011 – 2020 cùng với tốc độ tăng trƣởng của ngành, sự chuyển dịch cơ cấu nguồn nhân lực của ngành du lịch trong những năm qua diễn ra với tốc độ chƣa đảm bảo tính bền vững. Trên cơ sở đó tỉnh đã đề ra phƣơng hƣớng phát triển nhân lực của các ngành dịch vụ.

Lao động qua đào tạo của các ngành dịch vụ:

- Năm 2015, số lao động qua đào tạo là 136.411 ngƣời, đạt tỷ lệ lao động qua đào tạo là 58,8%. Trong đó, các bậc đào tạo nhƣ sau: Đào tạo ngắn hạn 42.261 ngƣời,

73

trình độ sơ cấp là 27.820 ngƣời, trình độ trung cấp 28.080 ngƣời, trình độ cao đẳng là 16.149 ngƣời, trình độ đại học là 21.819 ngƣời, trình độ trên đại học là 282 ngƣời.

- Năm 2020, số lao động qua đào tạo là 191.595 ngƣời, đạt tỷ lệ lao động qua đào tạo là 70,5%. Trong đó, các bậc đào tạo nhƣ sau: Đào tạo ngắn hạn 47.282 ngƣời, trình độ sơ cấp là 35.337 ngƣời, trình độ trung cấp 43.130 ngƣời, trình độ cao đẳng là 25.400 ngƣời, trình độ đại học là 40.073 ngƣời, trình độ trên đại học là 373 ngƣời.

Dự báo nhu cầu đào tạo của ngành:

- Trong giai đoạn 2011-2015, nhu cầu đào tạo là 79.557 ngƣời. Trong đó, các bậc đào tạo nhƣ sau: Đào tạo ngắn hạn 23.751 ngƣời, trình độ sơ cấp là 22.713 ngƣời, trình độ trung cấp 14.611 ngƣời, trình độ cao đẳng là 8.938 ngƣời, trình độ đại học là 9.451 ngƣời, trình độ trên đại học là 93 ngƣời

- Trong giai đoạn 2016-2020, nhu cầu đào tạo là 98.295 ngƣời. Trong đó, các bậc đào tạo nhƣ sau: Đào tạo ngắn hạn 20.515 ngƣời, trình độ sơ cấp là 16.765 ngƣời, trình độ trung cấp 23.576 ngƣời, trình độ cao đẳng là 13.221 ngƣời, trình độ đại học là 24.079 ngƣời, trình độ trên đại học là 139 ngƣời.

Trong đó, tỷ lệ bổ sung hàng năm do về hƣu, chuyển công tác và đào tạo lại của từng bậc trình độ nhƣ sau: Trình đào tạo ngắn hạn là 7%; trình độ sơ cấp là 6%; trình độ trung cấp là 5%; trình độ cao đẳng và đại học là 4% và trên đại học là 3%.

Dựa vào tiêu chí phát triển DLST hồ Lắk với mục tiêu chính là làm cho hoạt động DLST thực sự mang lại hiệu quả, thu hút khách du lịch, phát triển kinh tế địa phƣơng và bảo tồn thiên nhiên sau đây xin đề xuất một số giải pháp phát triển cụ thể cho vƣờn quốc gia nhƣ sau:

Giải pháp về đào tạo và bồi dưỡng nhân lực:

a) Nâng cao trình độ học vấn của nhân lực:

Củng cố và phát triển mạng lƣới các trƣờng học hiện có ở các ngành học, bậc học, cấp học; củng cố vững chắc kết quả công tác phổ cập trung học cơ sở đúng độ tuổi.

74

Xây dựng và phát huy mạng lƣới các Trung tâm học tập cộng đồng, tạo điều kiện thuận lợi để mọi ngƣời có thể tham gia học tập, bồi dƣỡng thƣờng xuyên với các hình thức phù hợp.

Ở huyện phải có trung tâm giáo dục thƣờng xuyên. Triển khai thực hiện có hiệu quả chƣơng trình kiên cố hoá trƣờng, lớp học.

b) Nâng cao trình độ chuyên môn - kỹ thuật của nhân lực:

Đào tạo phát triển nhân lực của huyện đến năm 2020 là chú trọng và tập trung đào tạo phát triển nguồn lực tại chỗ gắn với nhu cầu.

Hoàn thiện và phát triển các cơ sở đào tạo; chú trọng phân luồng đào tạo sau trung học cơ sở và trung học phổ thông.

Mở rộng và đa dạng hóa các hình thức đào tạo trong và ngoài tỉnh, trao đổi học tập kinh nghiệm nƣớc ngoài nếu có điều kiện.

Đào tạo lại và bồi dƣỡng nâng cao trình độ kỹ năng nghiệp vụ: Hàng năm các đơn vị và ngƣời sử dụng lao động phải xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đối với nhân lực của đơn vị mình (đào tạo tay nghề, kỹ năng lao động, tác phong làm việc, pháp luật lao động…). Tổ chức thi và nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động để họ phát huy khả năng phấn đấu vƣơn lên hoàn thành tốt công việc.

Tổ chức các lớp, khóa đào tạo, bồi dƣỡng theo hình thức liên kết và đặt hàng với các trƣờng, trung tâm đào tạo trong và ngoài tỉnh để đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu thực tế của các đơn vị, doanh nghiệp nói riêng và của tỉnh nói chung.

Nghiên cứu, xây dựng một số chính sách để thu hút sinh viên đƣa đi đào tạo, bồi dƣỡng ngành mà huyện đang có nhu cầu, nhƣng thiếu hụt nguồn nhân lực có chất lƣợng cao.

Đánh giá, công nhận, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề để giúp ngƣời lao động nâng cao trình độ và dễ dàng tìm kiếm việc làm.

c) Nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề:

Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất và thiết bị cho các cơ sở đào tạo. Hỗ trợ các cơ sở giáo dục, đào tạo chế độ ƣu đãi cao nhất trong chính sách của nhà nƣớc về

75

miễn giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất; cho vay vốn ƣu đãi,... để đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất và thiết bị phù hợp với quy hoạch của tỉnh.

Đổi mới phƣơng thức giảng dạy, hoàn thiện chƣơng trình, nội dung đào tạo, giáo trình đào tạo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các cơ sở đào tạo nghề huy động sự tham gia của doanh nghiệp trong việc xây dựng chƣơng trình, giáo trình và trang thiết bị dạy nghề của các doanh nghiệp để đào tạo nghề.

Các doanh nghiệp thành lập cơ sở dạy nghề hoặc tổ chức dạy nghề tại doanh nghiệp nh m trực tiếp đào tạo nhân lực phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp hoặc tăng nguồn kinh phí của doanh nghiệp cho đào tạo nhân lực

d) Đào tạo nghề theo dự án, theo địa chỉ và coi trọng việc kết hợp giữa đào tạo với giải quyết việc làm:

Đào tạo nghề theo các dự án phải gắn liền với giải quyết việc làm nhƣ: Đào tạo nghề cho lao động trong khách sạn, nhà hàng; đào tạo nghề cho lao động trong các doanh nghiệp lữ hành; đào tạo nghề cho lao động làm việc tại các khu bảo tồn thiên nhiên, các di khu di tích lịch sử, bảo tàng, khu vui chơi giải trí.

Phối hợp giữa Sở Lao động - Thƣơng binh và xã hội, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hội Nông dân, UBND các cấp và các doanh nghiệp, chủ đầu tƣ mở các khóa đào tạo chuyên đề gắn với điều kiện, nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của từng vùng, địa bàn.

Xây dựng quy chế phối hợp giữa Ban Quản lý các doanh nghiệp lữ hành, khu du lịch các Resort, khách sạn và nhà hàng của huyện, từng doanh nghiệp và các cơ sở đào tạo để thƣờng xuyên, kịp thời điều chỉnh kế hoạch cung ứng, đào tạo lao động kỹ thuật cho du lịch trong huyện. Trƣớc mắt đáp ứng nhu cầu phát triển của các doanh nghiệp trong huyện Lắk .

Chú trọng hình thức dạy nghề theo hợp đồng đặt hàng đào tạo giữa cơ sở dạy nghề với doanh nghiệp, đảm bảo cho ngƣời học nghề sau khi kết thúc khóa học thì có đủ khả năng đảm nhận công việc chính thức tại doanh nghiệp.

76

Xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực từng giai đoạn 5 năm cho từng ngành, để từ đó có kế hoạch cử tuyển học sinh vào học các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp công lập, gắn cử tuyển đào tạo với địa chỉ sử dụng; có kế hoạch tiếp nhận số học sinh tốt nghiệp đại học, cao đẳng theo chế độ cử tuyển về địa phƣơng công tác theo đúng nơi cử đi và phù hợp với ngành nghề đào tạo.

Tƣ vấn nghề nghiệp và học nghề cho thanh niên, nhất là thanh niên nông thôn và thanh niên là con em của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn. Phối hợp đồng bộ giữa: Đào tạo nghề với dịch vụ việc làm, chƣơng trình quốc gia giải quyết việc làm, chƣơng trình xóa đói giảm nghèo, chƣơng trình xuất khẩu lao động và các chƣơng trình hỗ trợ khác.

Giải pháp huy động nguồn lực

a) Dự báo nhu cầu vốn:

Theo quy hoạch phát triển nhân lực của tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011 đến

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái hồ lắk, (Trang 79 - 106)