Đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của phát triển kinh

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái hồ lắk, (Trang 63)

7. Cấu trúc luận văn

2.3Đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của phát triển kinh

kinh tế đị phƣơng gắn với du lịch

2.3.1 Mối tƣơng qu n về tốc độ phát triển kinh tế đị phƣơng với phát triển du lịch

Từ các báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế hàng năm của huyện cho thấy sự tƣơng quan của sự phát triển kinh tế của huyện vơí ngành thƣơng mại du lịch. Thể hiện mối quan hệ b ng biểu đồ nhƣ sau:

54 Đơn vị tính:: Triệu đồng 303267 383904 397545 3052 4452 7932 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 450000 2008 2009 2010 Năm Giá T rị T ăng T rƣở ng Tổng thu nhập Du Lịch

Biểu đồ 2.3: So sánh giá trị kinh tế ngành du lịch trong nền kinh tế của huyện Lắk Đơn vị tính: Triệu đồng 114.49 161.22 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 Tổng thu nhập Du lịch Tốc Độ PTB Q ( % ) ngành

Biểu đồ 2.4: So sánh tốc độ tăng trƣởng kinh tế ngành du lịch trong nền kinh tế của huyện Lắk

55

Biểu đồ 2.3 và 2.4 thể hiện rất rõ mối quan hệ tăng trƣởng tổng thu nhập của nền kinh tế và tổng tăng trƣởng ngành dịch vụ du lịch. Trong những năm đầu của thế kỷ 21 nền kinh tế của huyện có bƣớc phát triển chậm, ngƣời dân chƣa quan tâm đến thành phần kinh tế thƣơng mại và du lịch. Trong những năm tiếp theo ngƣời dân đã bắt đầu quan tâm đến những lợi ích về thƣơng mại và dịch vụ. Trong mối tƣơng quan của sự tăng trƣởng nền kinh tế của huyện thể hiện rất rõ về sự phát triển của nền kinh tế, thu nhập GDP hàng năm của huyện tăng đều có sự đóng góp của ngành thƣơng mại và du lịch. Khi ngành du lịch chƣa có cơ hội phát triển thì thu nhập GDP hàng năm của huyện tăng chậm, khi ngành du lịch đƣợc quan tâm phát triển thì góp phần làm tăng thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng, kéo theo sự phát triển kinh tế của các thành phần kính tế khác, một mặt làm tăng thêm thu nhập của ngƣời dân, mặt b ng dân trí tăng cao, ngƣời dân đƣợc tiếp cận với khoa học kỹ thuật nhiêu hơn, tạo thêm công ăn việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng, mặt khác phát huy lợi thế của huyện về tiềm năng thiên nhiên sinh thái của huyện.

Sự tƣơng quan phát triển ngành kinh tế nông thôn sẽ có mối quan hệ gắn kết với ngành du lịch ở địa phƣơng còn thể hiện qua sơ đồ sau:

GDP tăng Sản xuất nông nghiệp nông thôn Du lịch Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Thƣơng mại dịch vụ Kinh tế phát triển

56

Các hoạt động của du lịch ở huyện Lắk có liên quan chặt chẽ đến sự phát triển của cách ngành sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thƣơng mại dịch vu. Mối quan hệ này bƣớc đầu mang lại nhiều kết quả khả quan đóng góp một phần vào việc phát triển nền kinh tế của địa phƣơng. Tuy nhiên nguồn vốn đầu tƣ cho ngành du lịch chƣa nhiều, chủ yếu ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ cho các công trình phúc lợi xã hội tại địa phƣơng, chính vì vậy kết hợp đầu tƣ cơ sở hạ tầng cho sự phát triển ngành du lịch cũng góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng cho các hình thức thƣơng mại dịch vụ, các công trình phúc lợi phục vụ cộng đồng.

Thông qua du lịch ngƣời dân có đƣợc thu nhập cao hơn, buôn Jun là buôn có đời sống cao hơn hẳn các buôn khác chung quanh (vì do có sự tác động của du lịch), do đƣợc chuyển đổi đƣợc cơ cấu ngành nghề nên một số lao động từ nông nghiệp chuyển sang buôn bán và quan trọng nhất là giải quyết việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng. Ngoài ra du lịch còn có sự tác động rất tích cực đến trình độ dân trí của cộng đồng dân cƣ trong vùng thông qua tiếp xúc, giao lƣu văn hoá lẫn nhau.

Du lịch sẽ làm tăng thêm giá trị sản xuất hàng hóa từ việc bán trực tiếp các sản phẩm của đến với du khách, làm thúc đẩy quá trình sản xuất hàng hóa tại địa phƣơng đã góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Tuy nhiên hoạt động du lịch còn có một số mặt hạn chế nhƣ: Vấn đề rác thải, tiếng ồn, môi trƣờng cảnh quan có thể bị xâm hại do lƣợng du khách đông. Sự khôi phục phát triển các ngành nghề truyền thống gặp khó khăn vì thiếu khâu tổ chức và vốn đầu tƣ, mặc dù kỹ năng, tay nghề của đồng bào rất đa dạng, phong phú…

2.3.2 Phân tích ma trận SWOT

Để làm rõ mối quan hệ gắn kết kinh tế giữa nông thôn với du lịch, sử dụng phƣơng pháp phân tích SWOT nhƣ sau:

57 Các cơ hội (Opportunity) 1. Địa phƣơng nhìn nhận du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, đã có dự án đầu tƣ phát triển. 2. Khả năng thu hút vốn đầu tƣ là rất lớn. 3. Kinh tế đƣợc nâng cao kéo theo nhu cầu vui chơi, giải trí, tham quan du lịch ngày càng gia tăng.

4. Phƣơng tiện truyền thông phát triển góp phần quảng bá rộng rãi vẻ đẹp của huyện Lắk. 5. Tiếp cận khoa học kỹ thuật

Các nguy cơ (Threat) 1. Cạnh tranh gay gắt giữa các điểm du lịch trong vùng.

2. Thị hiếu và nhu cầu của khách tham quan du lịch ngày càng cao. 3. Môi trƣờng sinh thái sẽ bị ảnh hƣởng bởi hệ lụy của việc phát triển du lịch.

4. Cảnh quan thiên nhiên sẽ bị tàn phá bởi con ngƣời trong việc xây dựng phát triển hạ tầng?

Các điểm mạnh (strength) 1. Cảnh quan thiên nhiên và môi trƣờng tốt ít bị tàn phá hoặc ô nhiễm.

2. Có nhiều cảnh đẹp và di tích lịch sử có giá trị về văn hóa và truyền thống.

3. Con ngƣời cần cù, chịu khó, hiền lành.

Phối hợp(S/O) S1, S2, S3, S4+O1, O2, O3

Đầu tƣ phát triển và gìn giữ tài nguyên môi trƣờng, văn hoá dân tộc. S3, S4, S5+O3, O4, O5 Phối hợp(S/T) S1, S2, S3, S4, S5 +T1, T2

Phải có chiến lƣợc đào tạo đội ngũ phục vụ khách du lịch ngày càng tốt hơn.

58

4. Truyền thống văn hoá và bản sắc văn hoá dân tộc phong phú đa dạng. 5. Giao thông thuận lợi.

Thu hút khách du lịch ngày càng nhiều hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các điểm yếu (weakness) 1. Cơ sở hạ tầng: cơ bản chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu.

2. Con ngƣời: Trình độ chƣa cao, khả năng tiếp thu khoa học - kỹ thuật còn hạn chế, giao tiếp với khách du lịch còn yếu.

3. Địa hình vùng trũng. 4. Việc quảng bá để thu hút các nhà đầu tƣ còn yếu. 5. Tuyên truyền, phổ biến, triển khai chính sách từ cấp trên chậm.

6. Chƣa khai thác hết tiềm năng du lịch cũng nhƣ liên kết với các đơn vị bạn. Phối hợp (W/O) W1, W2, W3+O1, O2, O3 Phải có chiến lƣợc để phát triển du lịch một cách bền vững. Phối hợp (W/T) W1,W2,W3+T1,T2,T3, T4

Đầu tƣ phát triển lâu dài, phát triển ngành du lịch bền vững. W4,W5,W6+T3,T4 Tận dụng khai thác những tiềm năng vốn có của vùng.

Kết luận rút ra sau khi phân tích

Nhận thức đƣợc thế mạnh của du lịch của huyện nhà, hiện tại chính quyền địa phƣơng đang tiếp tục các dự án quy hoạch và thu hút đầu tƣ b ng cách hoàn thiện các văn bản pháp lý theo hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế giảm bớt các thủ tục góp phần làm giảm nguy cơ cạnh tranh, tăng cƣờng hoạt động truyền thông, quảng bá giới thiệu tiềm năng du lịch trên địa bàn.

59

Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tƣ vào các điểm du lịch nh m khai thác tiềm năng tôn tạo cảnh quan, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống. Quan tâm và tạo điều kiện sống tốt hơn cho đồng bào dân tộc thiểu số, nâng cao ý thức bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của họ.

Bên cạnh đó địa phƣơng cũng đã từng bƣớc khắc phục đƣợc một số điểm yếu nhƣ cơ sở hạ tầng đang đƣợc quan tâm nâng cấp các hệ thống lƣu trú, khu vui chơi giải trí, các trung tâm mua sắm v.v.v...

Thông qua các hội nghị, hội trợ triển lãm, tranh ảnh, tài liệu nh m giới thiệu hình ảnh du lịch hồ Lắk đến với du khách và bạn bè quốc tế.

Tuy nhiên thì địa phƣơng vẫn chƣa có đƣợc nguồn nhân lực có đủ trình độ chuyên môn và kỹ năng cho hoạt động du lịch và cũng chƣa có giải pháp để khắc phục, chính vì vậy trƣớc tiên các hợp tác xã du lịch ở địa phƣơng cần tổ chức đƣợc các buổi tập huấn cho nguồn nhân lực về các kỹ năng nhƣ phòng buồng, nhà hàng, lễ tân, hƣớng dẫn hay thuyết minh về tài nguyên. Mở các khóa học đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp về du lịch. Cần phải chó các chính sách ƣu tiên hơn nữa để khuyến khích các doanh nghiệp vào đầu tƣ khai thác tiềm năng DLST một cách tối ƣu nhất.

Ƣu điểm

Với tính chất là ngành kinh tế tổng hợp mang tính liên ngành, liên vùng và mang tính xã hội cao, du lịch phát triển sẽ tạo nhiều công ăn việc làm cho lao động nông thôn và không cần đào tạo công phu, từng bƣớc nâng cao tích lũy và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Tiếp tục khuyến khích phát triển, du lịch sẽ giúp cho nông thôn giải quyết hàng loạt vấn đề: Tạo công ăn việc làm, nâng cao dân trí, phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, từ đó làm thay đổi cơ cấu kinh tế và lao động trong nông thôn theo hƣớng tăng tỷ trọng dịch vụ, phát triển nông thôn văn minh, hiện đại phù hợp với quá trình nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá.

60

Tổng sản phẩm GDP năm 2010 của huyện Lak

52.57 0.12

45.32

2

Nông lâm ,thủy sản công nghiệp xây dựng Thƣơng mại,dịch vụ Du lịch

Biểu đồ 2.5: Tổng thu nhập GDP của huyện năm 2010

- Kinh tế nông thôn vẫn còn mang tính chất thuần nông, ở một số nơi sản xuất vẫn còn mang tính tự cấp tự túc, năng suất thấp…Kết cấu hạ tầng trong nông thôn còn yếu chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của sản xuất và đời sống, giao thông đặc biệt là ở miền núi còn gặp nhiều khó khăn…

- Việc cung ứng điện cho nông thôn tuy có khá hơn, nhƣng chủ yếu mới chỉ phục vụ một phần cho đời sống và thuỷ lợi, còn các mặt sản xuất khác còn thấp.

- Trình độ học vấn thấp, trình độ lao động chủ yếu là lao động phổ thông chƣa đƣợc qua đào tạo, số ngƣời bị mù chữ vẫn còn đặc biệt là ở những vùng sâu vùng xa, những vùng đặc biệt khó khăn.

Mạng lƣời y tế tuy có phát triển nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu khám chữa bệnh của ngƣời dân.

Tác động xấu của du lịch đên môi trƣờng: Khu du lịch chƣa có hệ thống xử lý hoặc phƣơng tiện thu gom chất thải, nên môi trƣờng có dấu hiệu ô nhiễm, xuống cấp. Sự phát triển các hoạt động du lịch hiện nay ở huyện Lắk vẫn đƣợc n m trong tầm kiểm soát, có tính bền vững nhƣng khó tránh khỏi sự đe dọa.

61

TIỂU KẾT CHƢƠNG II

Qua chuyến thực tế tại địa bàn để phân tích và đƣa ra đƣợc những tiềm năng và thực trạng đang phát triển của DLST hồ Lắk. Qua đó ta thấy đƣợc DLST hồ Lắk. Là nơi đƣợc thiên nhiên ƣu đãi có nhiều cảnh vật đẹp thuận lợi cho phát triển du lịch, có khí hậu ôn đới rất ổn định, có nhiều động thực vật quý hiếm. Một huyện có tiềm năng về đất đai, cơ cấu kinh tế Nông - Lâm Nghiệp, Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp và Thƣơng mại đang từng bƣớc phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hóa. Hệ thống mạng lƣới đƣờng giao thông tƣơng đối phát triển, tạo nên mạng lƣới đƣờng huyết mạch vận chuyển trao đổi hàng hóa và hình thành tuyến du lịch thiên nhiên Đà Lạt - Lắk - Buôn Ma Thuột.

Các chủ trƣơng, nghị quyết chính sách của Đảng, nhà nƣớc tiếp tục ƣu tiên và đầu tƣ phát triển vùng Tây Nguyên, nhất là các chính sách đối với đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ nhƣ ở huyện Lắk. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bên cạnh cũng thấy đƣợc những thực trạng còn tồn tại nhƣ:

- Dân cƣ phân tán là một thách thức lớn trong việc phát triển cơ sở hạ tầng. - Lực lƣợng lao động trong khối ngành nông - lâm nghiệp quá cao.

- Sự đa dạng về dân tộc và văn hoá cũng nhƣ sự khác nhau về trình độ nhận thức của các dân tộc là thách thức trong phát triển kinh tế xã hội của huyện.

- Tình hình giá cả thị trƣờng biến động trong giai đoạn này.

- Huyện có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 65%, trình độ dân trí không đồng đều.

- Trình độ, năng lực lãnh đạo quản lý của một số cán bộ còn một số hạn chế

Từ những phân tích ở chƣơng II tiếp tục tìm ra những giải pháp và định hƣớng cho phát triển DLST hồ Lắk trong tƣơng lai.

62

CHƢƠNG III

ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DLST HỒ LẮK

3.1 Định hƣớng phát triển du lịch 3.1.1 Định hƣớng chung 3.1.1 Định hƣớng chung

Theo quyết định về quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, đã định hƣớng những nhiệm vụ chủ yếu khi quy hoạch.

- Đánh giá các tiềm năng, hệ thống tài nguyên và hiện trạng phát triển du lịch của huyện Lắk.

- Xác định vị trí mục tiêu và định hƣớng chiến lƣợc phát triển du lịch huyện Lắk đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030.

- Quy hoạch phát triển du lịch huyện Lắk đến 2020.

- Định hƣớng phát triển du lịch Lắk đến 2030.

- Đề xuất các dự án ƣu tiên làm cơ sở gọi vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc nh m đầu tƣ khai thác có hiệu quả, bền vững tiềm năng lợi thế phát triển du lịch của huyện Lắk nh m đáp ứng nhu cầu của du khách, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.

- Dự báo tác động đến môi trƣờng từ hoạt động du lịch và đề ra một số giải pháp nh m giảm thiểu các tác động tiêu cực đối với môi trƣờng tự nhiên, trật tự và an toàn xã hội.

- Đề xuất các biện pháp tổ chức và các giải pháp thực hiện quy hoạch

Phát triển du lịch huyện Lắk, đồng bộ và vững chắc trên cơ sở phát huy nội lực, sức mạnh tổng hợp của ngành, các thành phần kinh tế, tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài để ƣu tiên đầu tƣ cơ sở vật chất cho ngành du lịch nh m phát huy tiềm năng và lợi thế của huyện.

Phát triển du lịch gắn với sự phát triển kinh tế - xã hội ổn định, bền vững đảm bảo an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội và phát huy bản sắc văn hóa dân

63

tộc; đồng thời phải đặt trong mối quan hệ với sự phát triển du lịch các địa phƣơng trong khu vực tỉnh Đắk Lắk. Đặc biệt là mối quan hệ với các tỉnh Lâm Đồng, Đăk Nông, Bình Dƣơng, Tp Hồ Chí Minh.

Xây dựng du lịch trở thành ngành kinh tế có vị trí quan trọng trong nền kinh tế, là động lực đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện, là một công cụ phục vụ nhu cầu tham quan, nghỉ dƣỡng, nghiên cứu khoa học, lịch sử, văn hóa,…cho du khách trong và ngoài nƣớc, đồng thời nâng cao thu nhập và chất lƣợng cuộc sống cho nhân dân địa phƣơng.

Khái thác có hiệu quả về vị trí địa lý và tiềm năng du lịch để hình thành các sản phẩm du lịch có thƣơng hiệu mang tính đặc thù của địa phƣơng

Phát triển du lịch, sử dụng nguồn thu từ hoạt động du lịch để góp phần bảo tồn và khai thác có hiệu quả các di tích lịch sử, các giá trị di sản văn hóa bảo vệ môi trƣờng sinh thái và phát triển bền vững.

Cơ cấu kinh tế hợp lý của huyện trong giai đoạn tới đƣợc xác định là Nông, lâm nghiệp công nghiệp TTCN- thƣơng mại dịch vụ - Du lịch. Đẩy nhanh hơn nữa

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái hồ lắk, (Trang 63)