Thực trạng phát triển DLST tại Hồ Lắk hiện nay

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái hồ lắk, (Trang 53)

7. Cấu trúc luận văn

2.2 Thực trạng phát triển DLST tại Hồ Lắk hiện nay

2.2.1 Các loại hình DLST ở Hồ Lắk

Các loại hình DLST ở hồ Lắk rất đa dạng và phong phú

- Du lịch dã ngoại tham quan, giải trí: Du khách có thể dã ngoại trong rừng

với các loại hình cắm trại qua đêm quan sát cuộc sống của các loài động thực vật về đêm với các đối tƣợng khách là học sinh, sinh viên, các nhà nghiên cứu khoa học…tham gia các trò chơi mạo hiểm nhƣ leo núi, tìm kho báu trong rừng, đua thuyền vƣợt sông…

- Du lịch tìm hiểu, nghiên cứu theo chuyên đề sinh thái, lịch sử, khảo cổ, văn

hóa: Du khách tham gia vào các chƣơng trình về nguồn, hay 24 giờ trải nghiệm đến với các buôn làng n m trong khu DLST hồ Lắk tìm hiểu cuộc sống văn hóa sinh hoạt của ngƣời dân tộc bản địa, tham gia vào các hoạt động sản xuất hàng ngày nhƣ lên nƣơng, giã gạo, đánh bắt cá sông. Tìm hiểu nét đặc sắc của các lễ hội của ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số.

- Du lịch nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng: Hiện tại khu DLST hồ Lắk rất phát triển loại

hình du lịch này với hệ thống dịch vụ cao cấp tại các khu Resort, nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí đáp nhu cầu nghỉ ngơi, tĩnh dƣỡng của du

44

khách, với các dịch vụ spa trị liệu các bệnh và làm đẹp b ng lá rừng, du thuyền độc mộc ngắm hồ, cƣỡi voi qua hồ hay các chƣơng trình giao lƣu văn hóa cồng chiêng đều đƣợc tổ chức một cách thƣờng xuyên

2.2.2 Khách du lịch

Thị trƣờng du lịch của khu DLST hồ Lắk đƣợc xác định căn cứ vào tiềm năng du lịch của vùng, vị trí địa lý, kinh tế, mối quan hệ với các thị trƣờng quan trọng của Tỉnh Đắk Lắk, khu vực miền Trung Tây Nguyên hay khu vực Đông Nam Bộ.

Dựa vào căn cứ trên, thì thị trƣờng mục tiêu, đối tƣợng khách của DLST hồ Lắk cũng đƣợc phân loại

Khách DLST phổ thông: Đây là đối tƣợng khách phổ biến và có số lƣợng rất

đông có thể mang những tác động tiêu cực không mong muốn cho môi trƣờng nếu không có sự kiểm soát chặt chẽ. Trong đó khách du lịch nƣớc ngoài đến Việt Nam chủ yếu là thông qua các nhà tổ chức du lịch hoặc tự đi b ng xe máy họ thƣờng yêu thích các khu vực có môi trƣờng thiên nhiên hoang dã, các môi trƣờng văn hóa độc đáo (những cộng đồng dân tộc thiểu số). Còn khách du lịch nội địa chủ yếu là độ tuổi trẻ là loại khách yêu thích các hoạt động gắn với môi trƣờng thiên nhiên, văn hóa độc đáo. Loại khách này bao gồm học sinh, sinh viên, thanh niên đi du lịch theo nhóm với quy mô trung bình (từ 5 đến 10 ngƣời) và quy mô lớn (hơn 10 ngƣời).

Khách DLST nhằm mục đích nghiên cứu: Là những khách có công việc liên

quan đến môi trƣờng có hiểu biết và có kinh nghiệm về DLST. Đây là loại khách lý tƣởng nhất với những khu vực nhạy cảm đang cần đƣợc bảo tồn. khách du lịch nƣớc ngoài đến đây chủ yêu là những nhà nghiên cứu chuyên nghiệp họ đến Việt Nam để thực hiện các công trình nghiên cứu về môi trƣờng thiên nhiên (sinh thái, văn hóa), các sinh viên chọn Việt Nam làm đề tài nghiên cứu.

Khách du lịch nghỉ dưỡng, điều dưỡng và phục hồi sức khỏe: Điểm đến ƣa

thích của các loại khách này bao gồm các khu vực có môi trƣờng tự nhiên trong lành, ít bị tác động bởi sự phát triển công nghiệp, đô thị…. Đặc điểm quyết định thu hút loại khách nghỉ dƣỡng là dịch vụ và môi trƣờng tự nhiên.

45

Khách du lịch nghỉ cuối tuần: Chủ yếu là cán bộ công nhân viên từ các địa

phƣơng lân cận có nhu cầu đến các khu vực có môi trƣờng tự nhiên, có các dịch vụ vui chơi giải trí tổng hợp để nghỉ ngơi vào ngày cuối tuần.

Khách du lịch khám phá: Là khách du lịch đến các điểm mới độc đáo, tính

lặp lại ít. Phân khúc thị trƣờng khách bao gồm khách du lịch nƣớc ngoài đi du lịch với mục đích khám phá một điểm đến mới và khách du lịch nội địa chủ yếu là học sinh, sinh viên, công nhân viên.

Các tỉnh lân cận của khu DLST hồ Lắk bao gồm Khánh Hòa, Phú Yên, Gia Lai, Kom Tum, Bình Phƣớc, Lâm Đồng, Tp Hồ Chí Minh….các tỉnh miền Trung và Đông Nam Bộ. Đây là thị trƣờng có khả năng tiếp cận dễ dàng và có nhu cầu du lịch lớn đặc biệt là các loại hình DLST mang tính phổ thông, nghỉ cuối tuần, vui chơi giải trí tổng hợp…

Tp Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế của khu vực phía Nam Việt Nam nên có vai trò quan trọng trong việc là thị trƣờng cung cấp nguồn khách nội địa đặc biệt là loại hình DLST, tham quan nghiên cứu tìm hiểu cuộc sống văn hóa của các cộng đồng dân tộc ít ngƣời. Nếu khu DLST hồ Lắk có những chính sách độc đáo tiếp cận để trở thành một điểm du lịch phổ biến đối với du khách thành thị.

Các tỉnh khu vực Bắc Bộ là thị trƣờng có khoảng cách xa về mặt địa lý đối với khu DLST hồ Lắk tuy nhiên đây cũng là một thị trƣờng mục tiêu. Với khách du lịch từ khu vực Bắc Bộ thì các đặc điểm sinh thái ở khu DLST hồ Lắk có sức hấp dẫn rất lớn bởi cảnh quan thiên nhiên và bản sắc văn hoá truyền thống.

Ngoài ra, còn các đối tƣợng khách nƣớc ngoài du lịch đến nƣớc ta từ các cửa khẩu quốc tế, đƣờng hàng không chủ yếu tập trung là Tp Hồ Chí Minh và Đà Nẵng. Còn khách quốc tế theo đƣờng bộ chủ yếu là khách theo các tuyến đƣờng xuyên Á qua Campuchia vào Việt Nam và đến khu DLST hồ Lắk theo các cửa khẩu Ngọc Hồi ở Kom Tum và theo đƣờng biển chủ yếu ở các cảng ven biển Miền Trung Việt Nam (Đà Nẵng, Bình Định, Khánh Hòa, Phú Yên, Tp Hồ Chí Minh).

46

2.2.3 Hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ du lịch

Về kinh doanh thƣơng mại du lịch những năm gần đây phát triển đa dạng, mạng lƣới thƣơng mại du lịch toàn huyện đƣợc mở rộng cả về quy mô lẫn loại hình kinh doanh dịch vụ đảm bảo yêu cầu tăng trƣởng kinh tế, lƣu thông vật tƣ hàng hoá, dịch vụ phát triển phong phú, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân trên địa bàn và khách du lịch cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng.

Bảng 2.1: Cơ cấu cơ sở sản xuất kinh do nh trong ngành thƣơng mại và dịch vụ ở huyện Lắk Đơn vị tính: cơ sở Loại hình 2008 2009 2010 Tốc độ PTBQ (%) Số lƣợng (%) Số lƣợng (%) Số lƣợng (%) Số cơ sở 864 100.00 914 100.00 985 100.00 106,77

1. Phân theo thành phần kinh tế

- Nhà nƣớc 1 0.12 1 0.11 5 0.51 223.61

- Tƣ nhân 4 0.46 4 0.44 11 1.12 165.83

- Cá thể 859 99.42 904 98.91 969 98.38 106.21

2. Phân theo ngành thƣơng mại

- Thƣơng mại 607 70.25 628 68.71 709 71.98 108.08

- Du lịch - dịch vụ 172 19.91 187 20.46 135 13.71 88.59

- Khách sạn, nhà hàng 85 9.84 99 10.83 126 12.79 121.75

Nguồn: Phòng thống kê huyện Lắk2010

Số cơ sở sản xuất khinh doanh trong ngành thƣơng mại và dịch vụ tăng dần qua các năm, chủ yếu là khu vực kinh doanh cá thể..

Cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động du lịch trên địa bàn huyện không ngừng đƣợc đầu tƣ xây dựng, do đó đã thu hút ngày càng đông lƣợng khách du lịch đến tham quan tại huyện, theo thống kê năm 2010 doanh thu từ dịch vụ du lịch trên địa bàn đạt khoảng 37 tỷ đồng, tốc độ phát triển bình quân 129.4% cao nhất so với thƣơng mại và dịch vụ.

47

Tóm lại, số ngƣời kinh doanh thƣơng mại là chủ yếu, ngƣời kinh doanh du lịch - dịch vụ, khách sạn nhà hàng chiếm tỉ lệ thấp. Đa số là các cơ sở kinh doanh thƣơng mại của cá thể, họ tự bỏ vốn để sản xuất kinh doanh chƣa có sự tham gia hoạt động và quản lý của nhà nƣớc.

+ Số cơ sở kinh doanh thƣơng mại du lịch và nhà hàng.

Qua bảng 2.1 ta thấy tình hình phát triển thƣơng mại và dịch vụ trên địa bàn huyện trong các năm qua có sự chuyển biến tích cực, cụ thể năm 2009 toàn ngành thƣơng mại du lịch của huyện đạt đƣợc 914 số cơ sở kinh doanh thƣơng mại du lịch tăng so với năm 2008 là 50 cơ sở, năm 2010 đạt đƣợc 985 số cơ sở kinh doanh tăng so với năm 2009 là 71 cơ sở, năm 2010 so với 2008 là 121 cơ sở, trong đó số cơ sở kinh doanh tại thị trấn Liên Sơn là cao nhất đạt đƣợc 411 cơ sở chiếm 41,73% trong tổng số cơ sở năm 2010, số cở sở kinh doanh ở xã Ea Rbin chiếm tỷ lệ thấp nhất so với các xã trong huyện chỉ có 22 cơ sở chiếm 1,97% so với toàn huyện năm 2010. Nhìn chung số cơ sở kinh doanh thƣơng mại du lịch của các xã tăng dần qua các năm, điều này chứng tỏ ngành du lịch của huyện phát triển theo hƣớng tích cực.

Bảng 2.2: Các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch

STT Tên cơ sở Đị điểm Kinh doanh các dịch vụ Ghi chú 1 Chi nhánh du lịch hồ Lắk Thôn 2 – TT Liên Sơn Nhà hàng ăn uống, nhà nghỉ, nhà sàn dài, nhà nghỉ Resort du lịch lữ hành, các dịch vụ: Voi, thuyền, văn nghệ cồng chiêng.

2 Nhà nghỉ nhà sàn

dài buôn Jun Buôn Jun

Nhà nghỉ sàn dài, du lịch lữ hành, dịch vụ: Voi, thuyền, văn nghệ. Điểm du lịch 3 Nhà khách Biệt Điện Bảo Đại

Thôn 2 – TT Liên Sơn Nhà nghỉ, dịch vụ ăn uống, du lịch lữ hành: voi, thuyền. Điểm du lịch

48

lịch buôn Jun thuyền, văn nghệ cồng

chiêng. 5 Nhà khách Môi trƣờng Thôn 2 –TT Liên Sơn Nhà nghỉ, du lịch và các dịch vụ ăn uống.

6 Nhà sàn dài Buôn M‟ Liêng Nhà nghỉ, voi, thuyền, văn

nghệ cồng chiêng. Điểm du lịch 7 Nhà hàng Hƣng Thịnh Thôn 2 –TT Liên Sơn. Nhà nghỉ, du lịch và các dịch vụ ăn uống. 8 Nhà nghỉ Hiền Hoà

Buôn Phi Dih Ja B

- Krông Nô. Nhà nghỉ.

Nguồn: Báo cáo của UBND huyện Lắk tháng 10/2010 + Giao thông:

Mạng lƣới giao thông đƣờng bộ thời gian qua đƣợc quan tâm đầu tƣ, cải tạo, nâng cấp, nhờ đó chất lƣợng phục vụ của các công trình giao thông đã đƣợc nâng lên. Toàn bộ 90% số xã đã có đƣờng nhựa đến các trung tâm xã, số còn lại hiện cũng đang đƣợc cải tạo, nâng cấp đảm bảo thông xe hai mùa. Hiện nay toàn huyện có trên 180 km đƣờng giao thông bộ (Quốc lộ, tỉnh lộ, liên xã), trong đó đƣờng quốc lộ là 58km và 110 km đƣờng liên xã. Ngoài ra còn có đƣờng thôn xã và nội đồng.

Toàn huyện hiện nay có 5 cầu bê tông và 9 cầu tạm, số cầu tạm đang có chiều hƣớng xuống cấp cần nâng cấp cải tạo trong những năm tới.

+ Thuỷ lợi:

Công tác thuỷ lợi trong những năm qua của huyện có những bƣớc phát triển. Toàn huyện hiện có 29 công trình hồ, đập, trạm bơm, trong đó có 23 công trình đƣợc xây dựng từ năm 1977 đến nay, có 63,25 km kênh mƣơng, hàng năm cung cấp nƣớc tƣới cho 1.240 - 1.360 ha lúa nƣớc và khoảng 50% diện tích cây lâu năm, số diện tích còn lại tận dụng dòng chảy tự nhiên để cung cấp nƣớc tƣới. Hiện tại có trên 30% các công trình thuỷ lợi đang trong tình trạng xuống cấp do sử dụng lâu năm và hƣ hại do thiên tai lũ lụt nhƣng kinh phí tu bổ ít.

49

+ Năng lượng- điện:

Tính đến năm 2007, mạng lƣới điện quốc gia đã đƣợc kéo tới các xã, thị trấn trên địa bàn huyện. Hiện thuỷ điện Buôn Tua Srah đang triển khai xây dựng trên địa bàn, trong tƣơng lai sẽ góp phần đáng kể vào nguồn năng lƣợng trong khu vực.

+ Cấp nước, thoát nước:

Việc cấp nƣớc sinh hoạt cho dân cƣ chƣa đƣợc chú trọng đầu tƣ, do nguồn vốn đầu tƣ không đáp ứng đƣợc nhu cầu hiện tại, chủ yếu dân cƣ trong huyện sử dụng nguồn nƣớc tự nhiên từ giếng đào và sông suối. Phần lớn huyện Lắk thiếu nƣớc sinh hoạt vào mùa khô, việc thiết yếu phải đầu tƣ các dự án cung cấp nƣớc sạch, đƣa nƣớc sạch vào sử dụng trong những năm tới. Hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn huyện hầu nhƣ chƣa hình thành, chƣa đáp ứng việc thoát nƣớc thải sinh hoạt và sản xuất nhất là vào mùa mƣa, khu vực thị trấn hệ thống này không phù hợp với tốc độ phát triển đô thị hiện nay.

+ Phát thanh truyền hình và bưu chính viễn thông:

Hệ thống phát thanh truyền hình những năm gần đây đƣợc đầu tƣ thêm cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, đảm bảo chất lƣợng nghe nhìn ngày càng tốt hơn và hoạt động đúng định hƣớng. Hiện tại có 2 trạm phát sóng truyền hình, 1 trạm truyền thanh FM, đảm bảo cho dân cƣ huyện đƣợc nghe đài tiếng nói VN, xem truyền hình. Mạng lƣới bƣu chính và phát hành báo chí của huyện đảm bảo đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc, thƣ từ, báo chí đến tất cả các xã, phƣờng, thị trấn. Hoạt động bƣu chính viễn thông trong thời gian qua đƣợc đầu tƣ khai thác và có tốc độ phát dung lƣợng 2000 số; các xã đã có máy điện thoại để liên lạc tại trụ sở làm việc; 10/11 xã có bƣu điện văn hoá xã; bình quân toàn huyện có 17 máy điện thoại trên 100 ngƣời dân.

+ Quốc ph ng - an ninh:

Công tác quốc phòng - an ninh đƣợc đặc biệt quan tâm. Tình hình an ninh luôn đƣợc Ðảng và chính quyền các cấp tập trung lãnh đạo chỉ đạo; công tác tuyên truyền giáo dục các chủ trƣơng chính sách của Ðảng, nhà nƣớc luôn đƣợc đẩy mạnh; các phong trào quần chúng bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội ở khu dân

50

cƣ đƣợc xây dựng; công tác quốc phòng toàn dân đƣợc tăng cƣờng.

2.2.4 Lƣợng khách

+ Số khách du lịch đến trên địa bàn huyện qua biểu đồ thể hiện lƣợng khách tham quan du lịch đến địa bàn huyện tăng qua các năm, đặc biệt là năm 2009 Việt Nam đã gia nhập WTO mở rộng quan hệ quốc tế làm cho lƣợng khách đạt 25.990 ngƣời tăng so với năm 2008 là 1.471 ngƣời tăng 78%, trong đó khách Việt Nam chiếm tỷ lệ lớn và tăng dần qua các năm, năm 2010 đạt 26.182 ngƣời chiếm 87,12% trong tổng số khách tham quan du lịch.

24519 21360 3159 25990 22378 3612 30408 26182 4226 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 2008 2009 2010 Số lƣợng ngƣời Số khách đến Ngƣời Việt Nam Ngƣời nƣớc ngoài

Biểu đồ 2.1: Số khách du lịch đến trên địa bàn huyện

Nguồn: Phòng thống kê huyện Lắk năm 2010

Số khách lƣu trú và số ngày lƣu trú tại địa bàn cũng tăng dần qua các năm, trong đó số khách trong nƣớc vẫn chiếm tỷ lệ lớn.

Tóm lại, nhìn chung lƣợng khách du lịch đến địa bàn ngày càng tăng, đặc biệt là năm 2009 lƣợng khách tăng nhanh nhƣng đến năm 2010 tỷ lệ tăng chậm so với năm 2009, có thể hiểu do quá trình đầu tƣ vào ngành du lịch - dịch vụ chƣa chú trọng đúng mức trong năm vừa qua, sức hấp dẫn khách du lịch còn yếu.

51

2.2.5 Cơ cấu đầu tƣ vốn và l o động các ngành

Tổng số vốn của 15 doanh nghiệp điều tra là 65.800 triệu đồng, tổng vốn đầu tƣ bình quân/ doanh nghiệp là 4.386,67 triệu đồng, điều này cho thấy các doanh nghiệp này chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ. Trong tổng 65.800 triệu đồng thì vốn tự có lên đến 50.650 triệu đồng, chiếm 76,98%. Vốn vay là 15.150 triệu đồng, chiếm 23,02%. Việc vay vốn đầu tƣ ít có thể do khó khăn trong việc vay vốn hoặc có thể do các doanh nghiệp không muốn vay để mở rộng đầu tƣ, có thể do lãi suất quá cao.

Bảng 2.3: Tình hình tiền vốn của doanh nghiệp

Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Số doanh nghiệp Tổng vốn đầu tƣ Vốn tự có Vốn vay Vốn % Vốn %

Doanh nghiêp kinh doanh

thƣơng mại 5 8.300 6.850 82.53 1.450 17.47

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái hồ lắk, (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)