Hàng tồn kho 32.972.344

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tại công ty TNHH xây dựng công trình hoàng hà (Trang 41 - 46)

20,61 40.434.201.008 1 40.434.201.008 21,3 9 78.986.897.258 35,7 5 7.461.856.010 122,6 3 38.552.696.250 195,35

1. Hàng tồn kho 32.972.344.998 20,61 40.434.201.008

21,39 78.986.897.258 9 78.986.897.258 35,7 5 7.461.856.010 122,63 38.552.696.25 0 195,35

V. Tài sản ngắn hạn khác 61.224.245 0,04 84.985.000 0,04 95.923.459 0,04 23.760.755 138,81 10.938.459 112,87

2. Thuế và các khoản phải

nộp nhà nước 61.224.245 0,04 84.985.000 0,04 95.923.459 0,04 23.760.755 138,81 10.938.459 112,87 B. TSDH 61.273.429.537 38,2 9 80.691.890.955 42,6 8 91.021.968.757 41,2 0 19.418.461.418 131,6 9 10.330.077.802 112,80 I. Tài sản cố định 61.237.173.392

38,27 80.646.064.414 7 80.646.064.414 42,6 6 90.967.716.393 41,1 7 19.408.891.022 131,6 9 10.321.651.979 112,80

1. Nguyên giá TSCĐ hữu

hinh 58.867.645.794 36,79 64.257.219.695

33,9

9 95.900.389.638

43,4

1 5.389.573.901 109,16 2. nguyên giá TSCĐ thuê 2. nguyên giá TSCĐ thuê

tài chinh 18.254.268.234 11,41 10.594.820.000 5,60 4.051.264.828 1,83 -7.659.448.234 58,04 2. Giá trị hao mòn lũy kế

(*) -3.548.814.371

-

II. Tài sản dài hạn khác 36.256.145 0,02 45.826.541 0,02 54.252.364 0,02 9.570.396

126,40 0

TỔNG CỘNG TS 160.018.838.305 100 189.054.518.057 100 220.934.272.487 100 29.035.679.752 118,15 31.879.754.430 116,86

Tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng TS của công ty, nhưng tuy nhiên lại tăng chậm hơn so với TSDH. TSNH của công ty năm 2010 tăng so với năm 2009 là gần 10 tỷ đồng, tương ứng gần 10%. Qua năm 2011 tài sản ngắn hạn tăng đáng kể là hơn 21 tỷ đồng, tương ứng với gần 20%. Tài sản ngắn hạn thay đổi chủ yếu do các yếu tố sau:

Tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng đáng kể trong TSNH, có sự tăng giảm mạnh trong 3 năm qua. Khoản mục này cũng có sự biến động là do: Năm 2010, tiền và các khoản tương tương tiền tăng mạnh cả về giá trị và tỷ trọng là do năm 2010 tình hình kinh doanh của công ty phát triển hơn với doanh thu tăng nhanh, thêm vào đó công ty nhận được tiền vay ngân hàng (vay ngắn hạn và dài hạn) để đầu tư cho xây dựng cơ bản cơ sở vật chất, thay mới máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất, kinh doanh làm cho khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt hơn. Tuy nhiên, năm 2011 vốn bằng tiền đã giảm mạnh, giảm gần 44 tỷ đồng, tương ứng hơn 82%. Do tốc độ tăng doanh thu của doanh nghiệp không nhanh như năm 2010, lượng hàng tồn kho còn nhiều cho nên làm giảm tỷ trọng của khoản mục này trong tổng TSNH. Sự giảm xuống như vậy là xấu bởi vì nó sẽ làm cho khả năng thanh toán nhanh bằng tiền của công ty giảm xuống, làm giảm tính hiệu quả vốn.

Các khoản phải thu ngắn hạn nhìn chung có sự biến động khá mạnh, chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng TS, đặc biệt là trong năm 2011, chiếm gần 19%. Đây là điều khó tránh khỏi vì đặc thù riêng nên thanh toán bị chậm. Khoản bị chiếm dụng lớn thường không tốt ảnh hưởng tới khả năng thanh toán của công ty, nhất là khi một lượng vốn không nhỏ của công ty nằm trong hàng tồn kho. Trong đó khoản phải thu của khách hang là chủ yếu, công ty bị chiếm dụng 1 lượng vốn tương đối cao, năm 2009 gần 13% tổng TS, năm 2011, lên tới hơn 17% tổng TS. Do khi nhiều phần hạng mục xây dựng hoàn thành đã nghiệm thu nhưng bên chủ đầu tư chưa thanh toán ngay làm

cho vốn bị ứ đọng, ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn vủa công ty (chủ đầu tư hầu hết là các tổ chức Nhà nước nên thời gian thu hồi vốn của công ty chậm). Nhưng năm 2010, khoản mục này lại giảm cả về giá trị (hơn 14 tỷ đồng so với năm 2009, tương ứng 72% lẫn tỷ trọng (gần 8% tổng TS)). Như vậy chứng tỏ công ty đã tích cực thu hồi nợ. Khoản thu này đã góp phần bổ sung vào lượng tiền hoạt động của doanh nghiệp. Như vậy vốn bị chiếm dụng cần được điều chỉnh theo xu hướng hợp lý hơn, tăng cường chính sách tín dụng, điều này phù hợp với bối cảnh áp lực cạnh tranh tăng lên. Vấn đề thu hồi nợ đến hạn cũng cần được xem xét lại tránh rủi ro mất vốn trong khâu này.

Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản ngắn hạn cũng như tổng TS. Theo thông tin trên bảng CĐKT của công ty cho biết khoản mục này chủ yếu là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động xây dựng cơ bản. Nguyên nhân của sự tăng khá lớn hàng tồn kho:

Thứ nhất, năm 2009, một số công trình lớn được khởi công xây dựng, trong đó có một số công trình lớn như: công trình xây dựng trường cấp II Đông Mỹ, công trình chống sạt nở kè sông Đáy… điều này đặt ra nhu cầu một lượng nguyên vật liệu khá lớn như sắt, thép, xi măng… để phục vụ cho xây dựng.

Thứ hai, đến cuối năm và sang năm 2010 chưa quyết toán các hạng mục công trình, các công trình chưa đi vào hoạt động nên giá trị hàng tồn kho (chi phí sản xuất kinh doanh dở dang) là lớn. Đây là đặc thù riêng của công ty xây dựng. Một yêu cầu đặt ra là phải nhanh chóng quyết toán các công trình xây dựng, góp phần tăng tốc độ luân chuyển nguồn vốn trong doanh nghiệp.

chung tăng so với năm 2009. Nguyên nhân là do khi mở rộng quy mô thì doanh nghiệp đã phải mua thêm máy móc trang thiết bị đầu tư cho hoạt động xây dựng thay cho máy cũ, từ đó làm tăng TSCĐ của sở hữu công ty, giảm TSCĐ thuê tài chính. Ngoài ra, năm 2009 đã có một số công trình xây dựng cơ bản dở dang hình thành tài sản cố định và đặc biệt trong năm 2011 thì toàn bộ giá trị tài sản hình thành qua đầu tư xây dựng cơ bản đã hoàn thành và đưa vào sử dụng. TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn trong TSDH của doanh nghiệp, nguồn tài trợ chủ yếu cho TSCĐ được lấy từ các khoản vay ngân hàng và chiếm dụng vốn của doanh nghiệp khác.

Tóm lại, qua phân tích tổng tài sản của công ty ta nhân thấy, sự tăng lên của tổng tài sản chủ yếu là sự gia tăng của tài sản ngắn hạn. Đây mới chỉ là sự đầu tư về chiều rộng, vì vậy trong thời gian tới công ty cần chú trọng hơn nữa đến đầu tư vào tài sản dài hạn nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững của công ty, nâng cao được năng lực canh tranh, uy tín của công ty.

b. Tình hình biến động nguồn vốn

Bảng 3.3 cho thấy biến động về nguồn vốn qua các năm qua. Nguồn vốn là nguồn hình thành nên TS, nên quy giá trị tổng NV tăng, giảm tương ứng với tổng TS ở bảng 3.3.

Nợ phải trả là khoản nợ gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Vậy muốn biết được khả năng chi trả của công ty ta sẽ đi so sánh khoản nợ phải trả với tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Để thấy được mức độ ảnh hưởng của khoản nợ phải trả đến tổng nguồn vốn và sự biến động của nguồn vốn như thế nào đến công ty và qua đó thấy được khả năng sử dụng nguồn vốn có hiệu quả hay không? Hay nói cách khác là qua sự phân tích sẽ giúp ta thấy rõ hơn về khả năng “ đòn bẩy tài chính” có đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp hay không? Trong 3 năm qua, nợ phải trả có xu

Bảng 3.3. Tình hình biến động nguồn vốn của công ty (2009 – 2011) Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Giá trị (đồng) Cơ cấu(%) Giá trị (đồng) Cơ cấu(%) Giá trị (đồng) Cơ cấu(%) +/- % +/- % A. NỢ PHẢI TRẢ 96.449.007. 904 60,27 121.853.02 8.236 64,45 160.827.43 0.699 72,79 25.404.020. 332 126,34 38.974.402. 463 131.98 I. Nợ ngắn

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tại công ty TNHH xây dựng công trình hoàng hà (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w