II. Nợ dài hạn
4. NỢ PHẢI TRẢ
Đồng
96.449.007.904
121.853.028.23
6 160.827.430.699
Hệ số nợ so với tài sản = 4:1 Lần 0,60 0,64 0,73
Hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu=1:3 Lần 2,52 2,81 3,68
Hệ số tài trợ =3:1 Lần 0,40 0,36 0,27
Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn=3:2 Lần 1,04 0,83 0,66
sản dài hạn của công ty ngày càng được tài trợ bởi nguồn vốn chiếm dụng nếu như đến hạn thì khả năng chuyển đổi thành tiền để thanh toán nợ đến hạn là rất khó, sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu vốn chủ sở hữu tài trợ cho tài sản nhiều quá thì hiệu quả kinh doanh lại không cao, do vốn luân chuyển được ít. Vì vậy, công ty cần tính toán và có phương án thích hợp cho sự mức độ đầu tư của vốn chủ sở hữu cho tài sản sao cho có đạt hiệu quả kinh doanh lớn nhất.
Qua đó ta thấy, đặc trưng trong chính sách huy động vốn của công ty là tiến hành vay (ngắn hạn, dài hạn) và chiếm dụng vốn của nhà cung cấp và khách hàng. Chính vì vậy, khả năng độc lập tài chính của doanh nghiệp là khá thấp. Mặc dù mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp có xu hướng giảm nhưng doanh nghiệp vẫn đảm bảo được khả năng thanh toán tổng quát tạo được lòng tin đối với nhà cung cấp và nhà đầu tư. Tuy nhiên trong thời gian tới công ty cần cân đối hợp lý hơn nữa giữa vốn chủ sở hữu và nợ phải trả để tăng khả năng độc lập tài chính cho doanh nghiệp, tránh đưa công ty đến tình trạng mất khả năng thanh toán.
3.2.2 Phân tích khả năng thanh toán của công ty
a) Phân tích tình hình thanh toán của công ty
Tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của công ty phản ánh rõ nét chất lượng của công tác tài chính. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp liên tục phát sinh các khoản vay, cho vay thể hiện quan hệ chiếm dụng hay bị chiếm dụng. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay khi việc chiếm dụng được coi là chính sách chiến lược kinh doanh hiện đại thì các mối quan hệ thanh toán của các doanh nghiệp càng trở nên phức tạp hơn. Việc phân tích tình hình
thanh toán tìm ra nguyên nhân của việc trì trệ trong thanh toán, tiến tới tự chủ tài chính có ý nghĩa đặc biệt đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Dựa vào bảng ta thấy, tổng nợ phải thu của công ty qua ba năm qua có sự thay đổi khá nhiều. Năm 2010, giảm 12 tỷ đồng tương đương với 45% so với năm 2009, điều này chứng tỏ công ty đã có nhiều cố gắng và biện pháp thu hồi các khoản nợ, làm cho việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn. Đến năm 2011, tổng nợ phải thu tăng lên đáng kể (tăng hơn 26 tỷ đồng tương đương với 183%) so với năm 2010. Nguyên nhân là do trong năm này doanh thu từ xây dựng tăng lên đáng kể. Đồng thời việc đầu tư cho các hợp đồng xây dựng luôn có thời gian thu hồi vốn chậm, đó cũng là tình trạng chung đối với đa số các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng.
Nợ phải trả: Ngành xây dựng luôn đòi hỏi lượng vốn lớn mà thời gian luân chuyển vốn dài nên công ty thường xuyên huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau. Do đó nợ phải trả tăng lên rất lớn, đặc biệt năm 2011 nợ phải trả tăng lên gần 39 tỷ đồng so với năm 2010 là do công ty tham gia thầu và trúng thầu một số công trình lớn. Trong nợ phải trả của doanh nghiệp đa phần là các khoản nợ ngắn hạn, nợ dài hạn chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ và biến động nhỏ. Xu hướng biến động tăng của tổng nguồn vốn qua các năm qua do sự tăng lên của khoản mục nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Đáng chú ý là khoản người mua trả tiền trước cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh của công ty tương đối tốt, tạo uy tín đối với khách hàng. Công ty nên tính toán sử dụng hợp lý và hiệu quả vì nếu sử dụng tốt thì đấy sẽ là nguồn mang lại hiệu quả rất lớn mà công ty không phải bỏ ra, không phải chịu các chi phí về vốn. Hiện nay đa số công ty đều tìm mọi cách để tăng nguồn vốn này.
Bảng 3.5. Tình hình thanh toán của công ty (2009 – 2011) Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Giá trị (đồng) Cơ cấu(% ) Giá trị (đồng) Cơ cấu(% ) Giá trị (đồng) Cơ cấu(%) +/- % +/- % A. NỢ PHẢI TRẢ 96.449.007.904 100 121.853.028.23 6 100 160.827.430.69 9 100 25.404.020.332 126,3 4 38.974.402.46 3 131,98
I. Nợ ngắn hạn 70.858.061.315 73,47 92.790.763.809 76,15 131.815.179.699 81,96 21.932.702.494
130,9
5 39.024.415.890 142,06
1. Vay ngắn hạn 36.460.000.000 37,80 26.510.947.490 21,76 20.654.956.000 12,84 -9.949.052.510 72,71 -5.855.991.490 77,912. Phải trả cho người bán 18.594.547.127 19,28 33.980.665.098 27,89 59.064.581.680 36,73 15.386.117.971 2. Phải trả cho người bán 18.594.547.127 19,28 33.980.665.098 27,89 59.064.581.680 36,73 15.386.117.971
182,75 5
25.083.916.58
2 173,823. Người mua trả tiền trước 15.549.649.980 16,12 31.919.069.661 26,19 51.231.976.713 31,86 16.369.419.681 3. Người mua trả tiền trước 15.549.649.980 16,12 31.919.069.661 26,19 51.231.976.713 31,86 16.369.419.681
205,27 7
19.312.907.05