NỘI DUNG TRIẾT LÝ GIÁO DỤC TRONG CA DAO TỤC NGỮ VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Triết lý giáo dục trong ca dao, tục ngữ việt nam (Trang 42)

CA DAO TỤC NGỮ VIỆT NAM

CA DAO TỤC NGỮ VIỆT NAM nghiệm về học tập của người xưa từ mục đích, nội dung đến phương pháp, cách thức học tập, giúp cho chúng ta có phương pháp học tập, có nhận thức đúng đắn về vai trò của việc học tập đối với sự phát triển của xã hội.

Người Việt xưa không đưa ra những học thuyết triết học, không phát biểu các luận điểm một cách có hệ thống, nhưng những triết lý sống, học tập đều được nhân dân sử dụng hết sức quen thuộc và được đúc kết lại trong tục ngữ, ca dao. Với những câu nói chứa đựng những triết lý sâu sắc mà ngày nay khi được học, được tiếp xúc với triết học Mác – Lênin và các tư tưởng triết học khác thì chúng ta thấy rõ những câu ca dao, tục ngữ dù được phát biểu một cách thô sơ, mộc mạc không cần đến lập luận sắc bén, không cần đến dẫn chứng thực tiễn làm tiền đề. Nhưng qua thực tiễn cuộc sống nó được kiểm nghiệm một cách chính xác, chúng ta thấy đó là những triết lý được rút ra từ thực tiễn cuộc sống, lao động của người dân lao động Việt Nam. Do đó, nó có tính chân lý rất cao, nó giúp ích rất lớn cho việc học tập, rèn luyện của mỗi con người.

Trong ca dao, tục ngữ Việt Nam vấn đề vai trò của người thầy được thể hiện ở việc đề cao vai trò của người thầy và truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc ta. Điều đó có cơ sở tư tưởng trọng hiền tài, trọng người có học, trọng người truyền bá đạo lí làm người cho nhân dân. Truyền thống đó không

Một phần của tài liệu Triết lý giáo dục trong ca dao, tục ngữ việt nam (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w