Chú trọng quan hệ hợp tác giữa doanh nghiệp xuất khẩu lao động và cơ sở dạy nghề để đào tạo nghề một cách hợp lý

Một phần của tài liệu Đào tạo nghề cho người đi xuất khẩu lao động ở nghệ an những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 57 - 62)

- Từ chơng trình Mục tiêu quốc gia Từ ngân sách tỉnh

2.3.5.Chú trọng quan hệ hợp tác giữa doanh nghiệp xuất khẩu lao động và cơ sở dạy nghề để đào tạo nghề một cách hợp lý

sở dạy nghề để đào tạo nghề một cách hợp lý

Giải pháp này nếu đợc thiết lập tốt sẽ đem lại lợi ích to lớn cho cả hai phía. Cơ sở dạy nghề sẽ thực hiện đợc định hớng thị trờng trong đào tạo, có điều kiện nhanh chóng tiếp thu công nghệ mới vào đào tạo, nâng chất lợng "đầu ra" và tăng sức hấp dẫn "đầu vào" khi ngời học tốt nghiệp đợc thị trờng chấp nhận. Doanh nghiệp xuất khẩu lao động thì khắc phục đợc tình trạng tuyển lao động không đáp ứng đợc yêu cầu cả về chất lợng lẫn số lợng.

Muốn vậy, Nghệ An cần chú ý và chủ động nghiên cứu, xây dựng và áp dụng các chơng trình hợp tác đào tạo nghề. Đẩy mạnh công tác quảng bá nguồn lao động Nghệ An và năng lực đào tạo nghề của các cơ sở trên địa bàn tỉnh với các đối tác nớc ngoài.

Việc hợp tác không chỉ chú trọng khâu sử dụng lao động mà còn chú ý đến khâu tuyển chọn, đào tạo và tuyển dụng thông qua các việc: cử chuyên gia và thẩm định chất lợng lao động, mời giáo viên thỉnh giảng, xây dựng hệ thống chơng trình, thành lập các cơ sở đào tạo nghề của nớc ngoài đạt chuẩn quốc tế.

Việc tổ chức tuyển chọn phải đợc tiến hành một cách kỹ lỡng theo phơng châm "đúng ngời, đúng việc, đúng trình độ và đúng mức lơng đợc trả", bởi không

ít lao động của tỉnh trở về nớc trong thời gian gần đây có nguyên nhân bắt nguồn từ khâu tuyển chọn cha hợp lý.

Trong ngắn hạn, mỗi doanh nghiệp xuất khẩu lao động cần hợp tác với một số trờng nghề và ngợc lại, mỗi trờng nghề có quan hệ hợp tác với một số doanh nghiệp xuất khẩu lao động để t vấn, tuyển chọn, tạo điều kiện cho ngời lao động có nguyện vọng đi xuất khẩu lao động đợc bổ túc thêm nghề ngắn hạn đáp ứng yêu cầu hợp đồng, yêu cầu của thị trờng lao động.

Sự kết hợp giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp xuất khẩu lao động là một giải pháp không thể thiếu đợc trong hoạt động đào tạo nghề cho lao động xuất khẩu ở Nghệ An hiện nay. Đó là giải pháp tiết kiệm kinh phí đào tạo, bởi doanh nghiệp không phải mất tiền của và thời gian để đào tạo lại lao động cho phù hợp với quy trình sản xuất. Lao động học tập tại các cơ sở đào tạo nghề cũng yên tâm về "đầu ra" sau khi đợc đào tạo. Đây chính là động lực để lao động tích cực tham gia đào tạo nghề.

Nh vậy, cần sự vào cuộc của các cơ quan quản lý nhà nớc về dạy nghề và xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Vai trò của các cơ quan này chính là "bà đỡ" tạo cơ chế và theo dõi, chỉ đạo sự gắn kết đó đi đúng hớng, đạt hiệu quả. Đây cũng chính là sự đầu t cần thiết và hiệu quả trong phát triển nguồn nhân lực và đem lại lợi ích to lớn nhiều mặt của xuất khẩu lao động cho tỉnh nhà.

Kết luận chơng 2

Để góp phần đảm bảo cho sự phát triển toàn diện của tỉnh nhà và hoàn thành mục tiêu Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, đa Nghệ An thoát khỏi tình trạng nghèo và kém phát triển vào năm 2010, cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020..., một trong những phơng hớng quan trọng là phát triển hoạt động đào tạo nghề và từ đó nâng cao chất lợng nguồn lao động xuất khẩu.

Trong thời gian qua, công tác đào tạo nghề cho ngời đi xuất khẩu lao động ở Nghệ An bên cạnh những kết quả tích cực ban đầu vẫn còn một số tồn tại, hạn chế cần khắc phục. Do đó, thời gian tới tỉnh Nghệ An cần triển khai thực hiện

đồng bộ các giải pháp; bởi mỗi giải pháp đóng vai trò đặc biệt quan trọng và giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau.

Kết luận

Nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển và mục tiêu cuối cùng của sự phát triển chính là nâng cao chất lợng cuộc sống con ngời. Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới trong suốt mấy thập kỷ qua đã cho thấy, nớc nào biết chăm lo, sử dụng có hiệu quả nguồn lao động, biết phát huy nhân tố con ngời thì nớc đó có thể đạt đợc tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng mặc dù không giàu tài nguyên thiên nhiên và trình độ khoa học, kỹ thuật cha phát triển. Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan... là những minh chứng.

Đào tạo nghề là hoạt động đóng vai trò quan trọng không chỉ đối với sự nghiệp phát triển nguồn nhân lực trong thời kỳ đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; mà còn góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động có chất lợng sang các nớc trong khu vực và trên thế giới. Thông qua đào tạo nghề, ngời lao động đợc trang bị các kiến thức và kỹ năng về nghề nghiệp để tham gia vào thị trờng lao động. Trong đó, đi làm việc ở nớc ngoài đã, đang và sẽ đa lại nhiều nguồn lợi cho ngời lao động.

Trong những năm tới, nền kinh tế thế giới vẫn chịu tác động sâu sắc của khủng hoảng tài chính, vấn đề hệ lụy là các nớc sẽ cắt giảm việc nhập khẩu lao động để giải quyết bài toán thất nghiệp của đội ngũ lao động trong nớc. Nghệ An là tỉnh có lực lợng lao động dồi dào và số lợng lao động đi xuất khẩu hàng năm t- ơng đối lớn, nhng chủ yếu làm việc ở những lĩnh vực lao động giản đơn, thu nhập thấp, khó cạnh tranh với lao động thế giới. Do vậy, công tác đào tạo nghề của tỉnh phải có những bớc đi thích hợp và đặc biệt phải gắn chặt với việc nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ lao động về mọi mặt bằng việc thực hiện đồng bộ các giải pháp: Tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng uỷ, chính quyền địa phơng và các tổ chức đoàn thể quần chúng trong việc đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề cho ng- ời xuất khẩu lao động; tăng cờng đầu t cho công tác đào tạo nghề, nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ sở dạy nghề cho ngời đi xuất khẩu lao động trên địa bàn

tỉnh; đổi mới phơng pháp, nâng cao chất lợng giáo dục hớng nghiệp và đào tạo nghề cho ngời đi xuất khẩu lao động; đa dạng hoá hình thức đào tạo nghề cho lao động xuất khẩu; chú trọng quan hệ hợp tác giữa doanh nghiệp xuất khẩu lao động và cơ sở dạy nghề để đào tạo nghề một cách hợp lý.

Các giải pháp đó chỉ thực sự có tính khả thi và mang lại hiệu quả cao khi đ- ợc gắn liền với điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An, tình hình trong nớc và quốc tế, để từng bớc đa Nghệ An trở thành một tỉnh phát triển năng động của khu vực Bắc Trung Bộ nói riêng và của cả nớc nói chung.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Ninh Văn Anh (2005), "Một số vấn đề lí luận về quản lí đào tạo và quản lí chất lợng đào tạo nghề trong các cơ sở đào tạo nghề", Luận văn Thạc sỹ quản lý giáo dục.

2. Bộ Lao động, Thơng binh và Xã hội (2008), Báo cáo Hội nghị việc làm và xuất khẩu lao động ngày 15/12, Hà Nội.

3. Bộ luật Lao động (2007), Nxb Thống kê, Hà Nội.

4. Phan Huy Chú (1992), Triều đại Hiến chơng loại chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

5. Phạm Tất Dong (2005), Giáo dục hớng nghiệp, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần

thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Đảng bộ tỉnh Nghệ An (2006), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ XVI.

8. Http://tintucthuongmai.vn.

9. Http://www.molisa.gov.vn.

10. TS. Trần Khắc Hoàn (2009), Nghiên cứu đề xuất giải pháp và xây dựng mô hình kết hợp đào tạo giữa nhà trờng với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nghề ở Nghệ An, Báo cáo khoa học.

11. Lu Văn Hng (2009), Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của lao động Việt Nam trên thị trờng xuất khẩu lao động trong hội nhập kinh tế quốc tế, Báo cáo khoa học, Trờng Đại học Vinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12. PGS. TS. Nguyễn Phúc Khanh (2005), Xuất khẩu lao động với giải quyết việc làm ở Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội.

13. Luật ngời lao động Việt Nam đi làm việc ở nớc ngoài theo hợp đồng (2007), Nxb Lao động Xã hội.

14. C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Tuyển tập, Tập 16, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

15. Phạm Công Nhất (2008), Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế, Tạp chí Cộng sản, số 786/2008, trang 63 - 66.

16. Trung ơng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2000), Dạy nghề và việc làm, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

17. Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2009), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn 2005 - 2009.

Một phần của tài liệu Đào tạo nghề cho người đi xuất khẩu lao động ở nghệ an những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 57 - 62)