- Từ chơng trình Mục tiêu quốc gia Từ ngân sách tỉnh
2.3.2. Tăng cờng đầu t cho công tác đào tạo nghề, nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ sở dạy nghề cho ngời đi xuất khẩu lao động trên địa bàn
hoạt động của các cơ sở dạy nghề cho ngời đi xuất khẩu lao động trên địa bàn tỉnh
Tỉnh Nghệ An bên cạnh việc nhận đợc nguồn đầu t từ ngân sách nhà nớc thì phải biết phát huy nội lực, Uỷ ban nhân dân tỉnh cần tăng cờng ngân sách địa ph- ơng cho công tác đầu t xây dựng các trờng, các trung tâm đào tạo nghề, không chỉ ở thành phố - thị xã mà còn phải chú trọng đầu t xây dựng ở cả địa bàn nông thôn và miền núi, vùng sâu, vùng xa. ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, đổi mới các trang thiết bị, tăng cờng cơ sở vật chất trong công tác đào tạo nghề để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và đòi hỏi của nhà tuyển dụng lao động nớc ngoài.
Hiện nay, cơ sở vật chất của phần lớn các trờng, các trung tâm đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh nhà còn lạc hậu, cha phù hợp với khoa học công nghệ các nớc trong khu vực và thế giới. Do đó, các cơ sở đào tạo nghề cần khắc phục tình trạng thiếu trang thiết bị phục vụ giảng dạy, thí nghiệm thực hành, hoặc các phơng tiện kỹ thuật không còn phù hợp sự tiến bộ của xã hội và nhân loại.
Uỷ ban nhân dân tỉnh cũng cần tập trung đầu t, xây dựng các cơ sở chuyên đào tạo lao động xuất khẩu hoặc thành lập các bộ phận chuyên đào tạo lao động xuất khẩu ở các trờng, trung tâm dạy nghề hiện nay để nhằm phục vụ cho tăng chất lợng nguồn cung lao động xuất khẩu. Mặt khác, các trung tâm, cơ sở đợc giao nhiệm vụ đào tạo lao động xuất khẩu phải nghiên cứu xây dựng phơng án đầu t toàn diện, đảm bảo chất lợng nguồn lao động xuất khẩu và phù hợp với nhu cầu sử dụng lao động của các nớc nhập khẩu. Nếu thực hiên tốt giải pháp này thì tỉnh nhà luôn luôn có nguồn lao động tay nghề cao, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu thị trờng cũng nh đối phó kịp thời với những thay đổi về tiếp nhận lao động của nớc ngoài. Tuy nhiên, các trung tâm đó phải trực thuộc sự quản lý và điều hành của Sở Lao động - Thơng binh và Xã hội để có điều kiện phối hợp thực hiện nhiệm vụ và quản lý lao động.
Nâng cao hơn nữa chất lợng lao động xuất khẩu bằng việc đẩy mạnh xã hội hoá dạy nghề và khuyến khích phát triển mạnh các cơ sở dạy nghề ngoài công lập, thu hút đầu t và liên kết các tổ chức trong nớc và quốc tế mở cơ sở đào tạo nghề
chất lợng cao tại Nghệ An để dạy nghề phục vụ các chơng trình trọng điểm và dạy nghề cho các đối tợng lao động nh lao động xuất khẩu.
Các cơ sở đào tạo nghề cho ngời đi làm việc ở nớc ngoài bên cạnh việc tính yếu tố lợi nhuận phải tính đến yếu tố lâu dài và uy tín. Muốn vậy phải nâng cao chất lợng đào tạo, nắm bắt kịp thời nhu cầu của thị trờng lao động thế giới, điều chỉnh công tác đào tạo và đặt chất lợng lên hàng đầu.
Tỉnh Nghệ An bên cạnh việc trực tiếp đầu t cho công tác đào tạo nghề thì cần có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp, các "mạnh thờng quân" quan tâm đến lĩnh vực đào tạo nghề cho ngời đi làm việc ở nớc ngoài nh: cung cấp thông tin, cho vay vốn u đãi, cho thuê đất... để có thể đẩy nhanh công tác đào tạo nghề cho ngời đi xuất khẩu lao động ở Nghệ An. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ XVI (2006) khẳng định: "Tiếp tục khuyến khích mở rộng, phát triển đào tạo chuyên nghiệp và dạy nghề để cung cấp nguồn nhân lực chất lợng cao... Khuyến khích, thu hút các tổ chức quốc tế và ngời Việt Nam đang sống và làm việc ở nớc ngoài đầu t vào Nghệ An các cơ sở đào tạo chất lợng cao. Xây dựng Vinh và Cửa Lò thành trung tâm đào tạo, dạy nghề của vùng Bắc Trung Bộ... Đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu về số lợng, chất lợng và cơ cấu lao động ngày càng cao cho các doanh nghiệp thuộc các ngành công nghiệp, dịch vụ (kể cả xuất khẩu lao động) và yêu cầu thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn. Thông qua đào tạo, dạy nghề hàng năm bổ sung 30.000 - 35.000 lao động có nghề" [10, 68].
Theo Sở Lao động - Thơng binh và Xã hội Nghệ An, trong thời gian tới, nhu cầu đầu t cho công tác dạy nghề của tỉnh nhà liên tục tăng, từ 182 tỷ đồng năm 2010 lên 265 tỷ đồng năm 2020 (trong đó đầu t từ ngân sách các cấp là 130 tỷ đồng, nguồn đầu t từ xã hội là 95 tỷ đồng và hợp tác quốc tế là 40 tỷ đồng). Nếu hoàn thành chỉ tiêu này sẽ tạo điều kiện cho tỉnh nhà phát triển mạnh mẽ công tác đào tạo nghề và góp phần thực hiện thành công chiến lợc xuất khẩu lao động, đáp ứng cho thị trờng lao động nguồn lao động có chất lợng.