- Từ chơng trình Mục tiêu quốc gia Từ ngân sách tỉnh
2.3.4. Đa dạng hoá hình thức đào tạo nghề cho lao động xuất khẩu
Hiện nay, lao động Nghệ An đi xuất khẩu mới chỉ chú trọng hai hình thức đào tạo nghề là tại các trờng chính quy và tại các trung tâm; các hình thức khác cha đợc chú trọng. Hớng giải quyết trong những năm tới là đa dạng hoá các hình thức đào tạo nghề. Chất lợng của nguồn lao động Nghệ An đi xuất khẩu quyết
định ở năng suất và kết quả lao động, bên cạnh đào tạo tại các trờng chính quy và các trung tâm dạy nghề cần tiến hành mở các lớp doanh nghiệp, kềm cặp tại phân xởng vì "bằng cấp" cha nói hết đợc trình độ tay nghề và phẩm chất của ngời lao động.
Chuyển dần hình thức đào tạo nghề theo thời gian sang đào tạo chuyên môn nghề nghiệp theo nhu cầu xã hội, bao gồm các trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề. Tuy nhiên, về lâu dài hoạt động đào tạo nghề của tỉnh nhà cần giảm dần đào tạo lao động sơ cấp nghề khi trình độ dân trí đợc nâng lên nhằm hạn chế sự lãng phí về thời gian và tài chính của ngời lao động và xã hội, bởi ngời lao động tốt nghiệp ở trình độ này vẫn khó tìm việc làm ở ngay trong nớc chứ cha nói đến việc đi xuất khẩu.
Ngời lao động trong cả nớc nói chung và ở Nghệ An nói riêng có nhu cầu đi làm việc nớc ngoài ngày càng nhiều. Tuy nhiên, đối với những lao động đã qua đào tạo nghề, học sinh đã đợc học nghề và lao động đợc tuyển dụng từ các nhà máy, xí nghiệp... thì phải đợc u tiên hơn trong tuyển dụng và tổ chức họ học thêm lớp bổ túc nghề, học thêm về ngoại ngữ và phong tục tập quán, văn hóa, pháp luật của nớc đến làm việc nhằm nâng cao chất lợng nguồn lao động xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động của nớc ngoài.
Đẩy mạnh việc thực hiện hình thức đào tạo nghề liên thông (từ sơ cấp đến trung cấp và cao đẳng) để tạo ra lực lợng lao động có trình độ chuyên môn tay nghề cao, hình thành nguồn cung lao động có chất lợng đáp ứng các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội trong nớc và hoạt động xuất khẩu lao động. Đồng thời cần đẩy mạnh hoạt động đào tạo cho lao động xuất khẩu theo hình thức "đặt hàng đào tạo lao động xuất khẩu" để đáp ứng kịp thời nguồn cung lao động xuất khẩu theo nhu cầu thị trờng lao động. "Đề án thí điểm đào tạo nghề cho lao động đi làm việc ở n- ớc ngoài theo cơ chế đặt hàng đấu thầu giai đoạn 2008 - 2010" mà Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội phê duyệt đợc coi là niềm vui lớn không chỉ với ngời lao động, mà cả đối với doanh nghiệp hiện gặp khó khăn và lúng túng trong việc tuyển chọn nguồn lao động đi làm việc ở nớc ngoài.
Khuyến khích ngời lao động tự đào tạo nghề tại các cơ sở sản xuất của địa phơng theo hình thức vừa học vừa làm nhằm nâng cao tay nghề và thích nghi nhanh hơn với công việc của ngời lao động. Nhờ vậy, những ngời lao động này có thể tham gia ngay vào lực lợng lao động xuất khẩu khi phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp tuyển dụng.
Kết hợp chặt chẽ các hình thức đào tạo nghề, cần mở rộng các hình thức đào tạo để ngời lao động có nhiều lựa chọn phù hợp với điều kiện của bản thân và đòi hỏi của doanh nghiệp tuyển dụng. Dù là hình thức đào tạo nào cũng phải đợc thanh tra, kiểm tra và giám sát chặt chẽ, thờng xuyên để đảm bảo hiệu quả đầu t phát triển các hình thức đào tạo cũng nh đảm bảo chất lợng nguồn lao động sau khi đã đợc đào tạo.