Những kết quả đạt đợc trong công tác đào tạo nghề, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đi xuất khẩu lao động ở Nghệ An

Một phần của tài liệu Đào tạo nghề cho người đi xuất khẩu lao động ở nghệ an những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 36 - 43)

lợng nguồn nhân lực đi xuất khẩu lao động ở Nghệ An

Nghệ An là tỉnh có quy mô dân số lớn thứ 4 cả nớc với hơn 3 triệu ngời, trong đó có gần 1,8 triệu lao động. Bình quân hàng năm số lao động đến tuổi bổ sung vào lực lợng lao động của tỉnh xấp xỉ 3 vạn ngời. Xét về cơ cấu, lực lợng lao động ở Nghệ An phần lớn là trẻ, sung sức, cần cù, chăm chỉ và ham hiểu biết; theo

số liệu báo cáo của Sở Lao động - Thơng binh và Xã hội Nghệ An: lao động độ tuổi 15 - 24 chiếm 22,45%, từ 25 - 34 chiếm 14,16%; từ 35 - 44 chiếm 13% và từ 45 - 54 chiếm 8,71%. Tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 35,7%. Trong đó, cơ cấu lao động của tỉnh năm 2009 thể hiện nh sau: Tỷ lệ theo lĩnh vực: 64% lao động làm việc trong lĩnh vực nông lâm và ng nghiệp, 16% lao động làm việc trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng, 21% lao động làm việc trong lĩnh vực thơng mại và dịch vụ. Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật tập trung vào một số nghề nh: sữa chữa xe - máy, may mặc, điện dân dụng, điện tử... Trong khi đó, lao động làm việc các lĩnh vực khác nh: xây dựng, chế biến nông - lâm - thuỷ sản ít đợc chú ý đào tạo.

Xác định rõ tầm quan trọng của giải quyết việc làm cũng nh vai trò của việc xuất khẩu lao động; trong những năm qua, Nghệ An đã triển khai nhiều chính sách, giải pháp để tạo việc làm, hỗ trợ và khuyến khích ngời lao động học nghề, xuất khẩu lao động nh: Trích lập quỹ hỗ trợ giải quyết việc làm địa phơng từ ngân sách tỉnh với mức 2,5 - 3 tỷ đồng/năm; thành lập mới và đầu t nâng cấp hệ thống trờng dạy nghề, các trung tâm dạy nghề, hớng nghiệp tại các vùng và các huyện, thành thị, nâng cao năng lực các cơ sở giới thiệu việc làm; ban hành chính sách khuyến khích xuất khẩu lao động, hỗ trợ học nghề, chính sách khuyến khích thu hút và đào tạo nghề cho lao động. Đồng thời đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động cả về quy mô lẫn chất lợng. Nhờ những nỗ lực đó, Nghệ An đã tạo nên bớc phát triển trong công tác đào tạo nghề nói chung và đào tạo nghề cho ngời đi xuất khẩu lao động nói riêng. Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề liên tục tăng: năm 2008 chiếm 24%, năm 2009 chiếm 27% trong tổng số lao động. Chính sự kết hợp đồng bộ các giải pháp này đã thúc đẩy công tác đào tạo nghề cho ngời đi xuất khẩu lao động ngày càng phát triển thể hiện trên những mặt sau:

2.2.1.1. Về mạng lới cơ sở đào tạo nghề

Trong những năm gần đây, hệ thống cơ sở đào tạo nghề tỉnh ta phát triển nhanh và mạnh. Trớc năm 2001, toàn tỉnh mới chỉ có 6 cơ sở đào tạo nghề với quy mô nhỏ và một số trung tâm hớng nghiệp, dạy nghề thì đến năm 2005 con số đó

đã tăng lên 51 cơ sở và đến nay đã có 60 cơ sở đào tạo nghề (với 35 cơ sở công lập, 25 cơ sở ngoài công lập) gồm 1 trờng Đại học, 5 trờng Cao đẳng nghề, 8 trờng Trung cấp nghề, 45 trung tâm dạy nghề (trong đó có 16 trung tâm dạy nghề công lập, 29 trung tâm dạy nghề ngoài công lập) và 3 cơ sở khác có dạy nghề.

Các cơ sở luôn đẩy mạnh và chú ý đúng mức đến xuất khẩu lao động, từng bớc đáp ứng mục tiêu đào tạo nghề theo Nghị quyết 04/NQ - TU của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khoá XVI về phát triển nguồn nhân lực.

Các cơ sở dạy nghề có uy tín nh Trờng Cao đẳng nghề Kỹ thuật - công nghiệp Việt - Hàn, Trờng Cao đẳng nghề Kỹ thuật - công nghiệp Việt - Đức đã tranh thủ tốt các nguồn đầu t từ nớc ngoài, nâng cấp cơ sở vật chất, bồi dỡng đội ngũ giáo viên và mở rộng các ngành nghề đào tạo. Những trờng này góp phần quan trọng trong việc đào tạo đội ngũ ngời lao động có tay nghề cao, trình độ chuyên môn tốt; cùng với đó là nâng cao uy tín của các trờng này đối với các doanh nghiệp nớc ngoài để tạo cầu nối trong việc xuất khẩu lao động. Hiện nay, rất nhiều sinh viên, học sinh trung học chuyên nghiệp của các trờng đóng trên địa bàn tỉnh sau khi tốt nghiệp đã đi lao động ở nớc ngoài với mức lơng khá cao. Đồng thời để đáp ứng đợc yêu cầu của đối tác thì là bản thân các trờng cần phải đẩy mạnh và nâng cao chất lợng của công tác đào tạo nghề. Thực tế, đối tợng đào tạo nghề sẽ lựa chọn những trờng đào tạo có uy tín, có đầu ra, tốt nghiệp có trình độ chuyên môn, đáp ứng đợc yêu cầu công việc và đặc biệt có thể tham gia thị trờng lao động nớc ngoài. Theo số liệu của Sở Lao động - Thơng binh và Xã hội Nghệ An thì ngoài các trờng Cao đẳng nghề còn có các trờng trung cấp nghề, các trung tâm đào tạo nghề thực hiện tốt công tác xuất khẩu lao động. Năm 2003 trờng dạy nghề số 4 - Bộ Quốc Phòng có 641 lao động đi làm việc ở nớc ngoài, trờng dạy nghề số 1 thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là 206 lao động, trung tâm dạy nghề Vinh là 130 lao động. Đào tạo nghề để xuất khẩu lao động là một hớng mở đầy triển vọng.

Đặc biệt, từ năm 2008 đến nay, một số trờng dạy nghề đã đợc đầu t, nâng cấp hoặc thành lập mới để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của một số

vùng, miền đặc thù và phục vụ hoạt động xuất khẩu lao động tỉnh nhà. Nh Trờng Trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Nghệ An (ở Quỳnh Lu), Trờng Trung cấp nghề Dân tộc nội trú (đóng trên địa bàn huyện Con Cuông) và Trờng Trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật miền Tây (đóng trên địa bàn Thị xã Thái Hoà).

Mặt khác, số lợng các trờng trung cấp và các trung tâm hớng nghiệp có đào tạo nghề không chỉ tăng nhanh ở thành phố, thị xã mà còn đợc xây dựng ở các huyện trên địa bàn toàn tỉnh, góp phần giải quyết tốt bài toán đào tạo nghề tại chỗ cho ngời lao động. Ngời lao động ở địa bàn nông thôn đa số trình độ học vấn thấp, ít có trình độ chuyên môn, nếu đi xuất khẩu lao động thì chỉ có thể làm việc ở những lĩnh vực phổ thông với thu nhập hạn chế. Nếu đợc đào tạo nghề thì họ có thể làm việc ở những lĩnh vực thu nhập cao, cần một trình độ tay nghề nhất định.

2.2.1.2. Về quy mô và chất lợng đào tạo nghề

Nếu nh giai đoạn 2001 - 2005 hệ thống đào tạo nghề đào tạo đợc 99.169 ng- ời thì đến giai đoạn 2005 - 2008 đã đào tạo đợc 137.720 ngời, góp phần nâng cao tỷ lệ lao động có tay nghề trong tổng số nguồn lao động ở Nghệ An. Trong tổng số lao động đợc đào tạo sẽ có một phần đi xuất khẩu lao động, chính trình độ lao động sẽ quyết định phần lớn mức lơng mà ngời lao động Nghệ An đợc hởng và việc tích luỹ kinh nghiệm sản xuất cũng nh lợng ngoại tệ gửi về nớc.

Bảng 2.1 Kết quả đào tạo nghề giai đoạn 2005 - 2008

Đơn vị tính: Ngời

Năm Tổng số

Tổng số đào tạo

Dài hạn Ngắn hạn Đào tạo ngoài công lập Số lợng Tỷ lệ %

2005 25.670 2.500 23.170 2.000 7,8%

2006 31.150 7.160 23.990 3.700 11,9%

2007 37.100 5.800 31.300 6.700 18,1%

2008 43.800 9.800 34.000 11.300 25,8%

Nguồn: Sở Lao động - Thơng binh và Xã hội Nghệ An

Sự tăng nhanh về quy mô đào tạo nghề sẽ là cơ sở bổ sung nguồn lao động đi làm việc ở nớc ngoài có chất lợng cao. Các ngành nghề đợc đa vào chơng trình đào tạo cũng đợc đa dạng hoá; bên cạnh các ngành nghề nh tiểu thủ công nghiệp,

cơ khí, điện, may mặc... đã xuất hiện thêm những ngành nghề phục vụ thị trờng lao động có tay nghề cao, cho nhu cầu xuất khẩu lao động nh đóng tàu, vật liệu xây dựng, thuỷ điện, kỹ thuật công nghiệp... Nhờ đó đã đáp ứng tốt hơn nhu cầu học nghề ngày càng tăng của ngời lao động. Số ngời đợc học nghề hàng năm không ngừng tăng lên.

Theo số liệu thống kê của Sở Lao động - Thơng binh và Xã hội Nghệ An, chỉ trong vòng 6 tháng đầu năm 2009 đã tuyển sinh dạy nghề cho hơn 34.000 ng- ời, đạt 51% kế hoạch năm, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề từ 24% (năm 2008) lên 25,2% so với tổng nguồn lao động của tỉnh. Nếu nh năm 2008, các cơ

sở đào tạo nghề tuyển mới 43.800 học viên (trong đó số học viên Cao đẳng nghề là 1.200; Trung cấp nghề: 4.100; Sơ cấp nghề và dạy nghề thờng xuyên: 33.000) thì đến năm 2009 con số đó là 66.900 học viên (với số học viên Cao đẳng nghề là 2.310; Trung cấp nghề: 8.730; Sơ cấp nghề và dạy nghề thờng xuyên: 55.860).

Mặt khác nếu đào tạo nghề mà không gắn với nhu cầu xã hội sẽ nảy sinh vấn đề là lãng phí. Chính vì vậy mà lãnh đạo các cấp cũng nh các trờng đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã chú ý đến vấn đề đào tạo ngành, nghề gắn với nhu cầu xã hội, nhu cầu của thị trờng lao động quốc tế. Theo báo cáo của Sở Lao động - Thơng binh và Xã hội Nghệ An thì những ngành, nghề có đầu ra và có khả năng xuất khẩu lao động đã đợc chú trọng đẩy mạnh đào tạo. Chỉ tính riêng năm 2008, một số ngành, nghề có số lợng đào tạo lớn là những ngành, nghề đáp ứng các yêu cầu trên, nh ở trình độ cao đẳng nghề nổi lên rõ nét: Hàn: 200 ngời, Cắt gọt kim loại: 150 ngời, công nghệ ô tô: 200 ngời, Điện công nghiệp: 200 ngời, điện tử công nghiệp: 90 ngời. Còn trình độ trung cấp nghề tập trung vào các ngành: Công nghệ kĩ thuật, xây dựng và kiến trúc, khách sạn, du lịch và dịch vụ cá nhân.

Công tác đào tạo nghề cho ngời đi xuất khẩu lao động ở Nghệ An hiện nay không chỉ đào tạo về trình độ chuyên môn kỹ thuật mà Nghệ An còn chú ý đào tạo về ngoại ngữ và giáo dục định hớng, giúp ngời đi xuất khẩu lao động tránh đợc tình trạng "dở khóc, dở cời" khi tham gia thị trờng lao động. Cũng từ năm 2005

Cục quản lý lao động ngoài nớc, Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội đã chọn tr- ờng Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc làm địa điểm tổ chức dạy tiếng Hàn và bồi dỡng kiến thức cần thiết cho lao động đăng ký đi làm việc tại Hàn Quốc của các tỉnh Bắc Trung Bộ. Chính điều này khẳng định vị thế của công tác đào nghề cho lao động xuất khẩu ở Nghệ An và đồng thời giảm tình trạng ngời lao động làm việc tại các nớc bỏ trốn, vi phạm hợp đồng lao động.

Yêu cầu của thị trờng lao động ngày càng cao nên công tác tổ chức đào tạo ngoại ngữ, bồi dỡng kiến thức cần thiết cho lao động đợc quan tâm hơn và đã có sự chuyển biến cả về nội dung lẫn hình thức. Theo số liệu thống kê của Sở Lao động - Thơng binh và Xã hội Nghệ An: Năm 2004 toàn tỉnh đã đa đợc 6.527 lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài, trong đó có 4.500 lao động đợc học tập giáo dục định hớng và ngoại ngữ. Năm 2008 có hơn 8.000 lao động đi làm việc ở nớc ngoài thì có đến 5.200 ngời đợc giáo dục định hớng và ngoại ngữ. Đặc biệt, năm 2009, toàn tỉnh có 8.825 lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài, trong đó có hơn 5.500 lao động đợc học tập, bồi dỡng kiến thức cần thiết và ngoại ngữ do các đơn vị xuất khẩu lao động tổ chức tại Nghệ An. Những con số nêu trên chứng minh công tác đào tạo nghề cho ngời đi xuất khẩu lao động ngày càng đợc chú trọng và đạt đợc những kết quả khả quan, thể hiện sự cố gắng của Sở Lao động - Thơng binh và Xã hội và chính quyền các cấp của tỉnh nhà. Nhờ có nguồn ngoại tệ gửi về nên nhiều hộ gia đình trong tỉnh không những thoát nghèo mà còn trở nên khá giả. Chắc rằng trong những năm tiếp theo với sự quan tâm của các cơ quan chức năng, nhận thức của mọi ngời đối với công tác đào tạo nghề cho ngời đi xuất khẩu lao động ngày càng đúng đắn hơn, góp phần tạo đà cho hoạt động này phát triển mạnh mẽ.

2.2.1.3. Về đội ngũ giáo viên

Thành công của công tác đào tạo nghề ở Nghệ An có vai trò không nhỏ của đội ngũ giáo viên - những ngời truyền thụ tri thức và kỹ năng cho ngời học. Đội ngũ giáo viên dạy nghề trong các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh không ngừng

tăng lên, từ 927 ngời (năm 2005) lên 1.254 (năm 2008), đáp ứng nhu cầu học nghề ngày càng lớn của ngời lao động.

Đội ngũ giáo viên dạy nghề của tỉnh Nghệ An tăng nhanh về số lợng, chất l- ợng và thờng xuyên đợc tỉnh nhà tổ chức bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ s phạm, tin học, ngoại ngữ. Số giáo viên công lập đợc nâng lên một bớc; năm 2005 số giáo viên có trình độ trên Đại học chiếm 4,1%; Đại học, Cao đẳng chiếm 65,8%; Công nhân kĩ thuật chiếm 30,1%. Nh vậy trình độ giáo viên còn ở mức thấp nhng đến năm 2008 thì các số liệu tơng ứng là 9,0%; 67,2%; 23,8%. Giám đốc Sở Lao động Thơng binh và Xã hội Nghệ An đã có những đánh giá: "Đội ngũ giáo viên đợc nâng lên cả về số lợng và chất lợng. Cơ cấu ngành nghề đào tạo đợc quy hoạch phát triển theo yêu cầu của thị trờng lao động và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Hệ thống chơng trình, giáo trình từng bớc đợc biên soạn, bổ sung và áp dụng thống nhất. Phơng thức đào tạo nghề đa dạng hoá, phù hợp với yêu cầu phát triển sản xuất trong từng khu vực kinh tế... Nhờ vậy, 5 tháng đầu năm 2009, các trờng dạy nghề trên địa bàn đã tuyển sinh và đào tạo nghề cho hơn 25.600 lao động, tăng 125% so với cùng kỳ năm 2008, nâng tỷ lệ qua đào tạo nghề lên 25,2% tổng nguồn lao động của Tỉnh" [8].

Bảng 2.2 Bảng thống kê đội ngũ giáo viên dạy nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005 - 2008

Đơn vị tính: Ngời

TT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1 a b 2 a b c 3 Tổng số - Công lập - Ngoài công lập Trình độ chuyên môn - Trên Đại học - Đại học, Cao đẳng - Công nhân kỹ thuật Số giáo viên đạt chuẩn

927633 633 294 927 38 610 279 742 978 645 333 978 47 644 287 929 1.232 780 452 1.232 113 823 296 1.232 1.254 782 472 1.254 113 843 298 1.254

Cùng với việc nâng lên cả về số lợng và chất lợng đội ngũ giáo viên thì cơ cấu ngành nghề đào tạo đợc quy hoạch phát triển theo yêu cầu thị trờng lao động và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Hệ thống chơng trình, giáo trình từng bớc đợc biên soạn, bổ sung và quán triệt áp dụng thống nhất.

2.2.1.4. Về nguồn tài chính cho đào tạo nghề

Công tác xã hội hoá đào tạo nghề ngày càng đợc nâng cao, ngân sách cho công tác này ngày càng lớn và đợc thu hút từ nhiều nguồn. Nguồn đầu t này sẽ góp phần quan trọng trong việc tăng cờng cơ sở vật chất, đa dạng hoá các ngành nghề đào tạo, đặc biệt là các ngành nghề mà xã hội có nhu cầu, giải quyết tốt vấn đề "đầu ra". Việc đầu t ngân sách cho công tác đào tạo nghề không chỉ chú trọng đến

Một phần của tài liệu Đào tạo nghề cho người đi xuất khẩu lao động ở nghệ an những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 36 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w