- Từ chơng trình Mục tiêu quốc gia Từ ngân sách tỉnh
2.3.3. Đổi mới phơng pháp, nâng cao chất lợng giáo dục hớng nghiệp và đào tạo nghề cho ngời đi xuất khẩu lao động
Để khắc phục những tồn tại đối với nguồn nhân lực và ứng phó kịp thời với thị trờng lao động của các nớc, công tác đào tạo nguồn lao động phải đặc biệt chú ý đến việc nâng cao chất lợng các đối tợng đi xuất khẩu lao động.
Thực tế cho thấy lao động Việt Nam nói chung cũng nh lao động Nghệ An nói riêng đi làm việc ở nớc ngoài chủ yếu là lao động phổ thông, tay nghề thấp. Trong khi đó, sang thập kỷ tới xu hớng của thị trờng thế giới sẽ cắt giảm lao động, hạn chế tuyển dụng lao động giản đơn. Vì vậy, công tác đào tạo nghề càng đóng vai trò quan trọng đòi hỏi trong thời gian tới Nghệ An phải có những giải pháp thích hợp để nâng cao chất lợng nguồn lao động xuất khẩu.
Hệ thống đào tạo nghề của tỉnh nhà cần duy trì và đẩy mạnh đào tạo một số ngành, nghề chủ lực mà Nghệ An có thế mạnh và đủ điều kiện mà thị trờng lao động cần nh xây dựng, cơ khí, điện, điện tử, dệt, may mặc, chế biến hải sản... Bên cạnh đó đẩy mạnh giảng dạy và tăng cờng đầu t đào tạo lao động kỹ thuật, nhất là lao động kỹ thuật cao ở những ngành nghề có xu hớng phát triển mạnh nh: điều khiển tự động, công nghệ thông tin, cắt gọt kim loại, hàn kỹ thuật cao... để nâng cao chất lợng nguồn lao động xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của các nớc.
Phơng pháp giảng dạy thờng xuyên đợc đổi mới mang tính linh hoạt, chuyên nghiệp và chính quy, lý thuyết phải đi đôi với thực hành, tăng thời lợng thực hành, kể cả đi thực hành ở các nhà máy, xí nghiệp trên địa bàn tỉnh để tạo ra những lao động xuất khẩu thành thạo nghề nghiệp. Đồng thời, các cơ sở đào tạo nghề cho ngời đi làm việc ở nớc ngoài cần đợc đầu t các trang thiết bị và máy móc hiện đại để lao động đợc thực hành trên "máy móc" chứ không phải trên giấy tờ.
Công tác giáo dục định hớng cho lao động xuất khẩu phải đồng bộ: không chỉ giáo dục về phong tục tập quán, văn hoá, pháp luật của nớc sở tại mà còn phải giáo dục ngời lao động các quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đến lĩnh vực đi làm việc ở nớc ngoài, mối quan hệ chủ thợ giữa ngời sử dụng lao động và ngời đi xuất khẩu lao động. Lao động Nghệ An cần đợc rèn luyện tác phong công
nghiệp và kỷ luật lao động chặt chẽ, thực hiện tốt các quy định về bảo hộ và an toàn lao động và loại bỏ t tởng "đứng núi này trông núi nọ".
Các cơ sở đào tạo nghề cho ngời đi xuất khẩu lao động trên địa bàn Nghệ An phải tuân thủ khung chơng trình, quy chuẩn về chất lợng đào tạo, công tác kiểm tra, kiểm định của Nhà nớc. Hiện nay, Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội đã ban hành và quy định nội dung, chơng trình, thời lợng bồi dỡng kiến thức cần thiết cho ngời lao động trớc khi đi lao động ở nớc ngoài; biên soạn và phát hành tài liệu bồi dỡng kiến thức cần thiết đối với từng thị trờng.
Bên cạnh việc học tập các kỹ năng nghề nghiệp tại các cơ sở dạy nghề thì lao động Nghệ An đi làm việc ở nớc ngoài cũng cần phải chủ động đầu t để nâng cao trình độ tay nghề và ngoại ngữ trớc khi tham gia xuất khẩu lao động. Bởi theo Điều 62 Luật Ngời lao động Việt Nam đi làm việc ở nớc ngoài theo hợp đồng quy định: "Ngời lao động có nguyện vọng đi làm việc ở nớc ngoài phải chủ động học nghề, ngoại ngữ, tìm hiểu pháp luật có liên quan và tham gia khoá bồi dỡng kiến thức cần thiết..." [13, 59].
Để có thể đào tạo đợc nguồn lao động đi xuất khẩu chất lợng cao cần chú ý đến yếu tố "đầu vào" của nguồn lao động vì việc đổi mới phơng pháp giảng dạy, áp dụng các kỹ thuật tiên tiến phải dựa trên một nền văn hoá nhất định. Những lao động đợc chọn đi làm việc ở nớc ngoài không nên là lao động quá giản đơn mà phải có một trình độ nhất định về nghề nghiệp để dễ thích nghi với điều kiện văn hoá, xã hội nớc sở tại và nhất là để có thể lĩnh hội tri thức mới của nớc ngoài. Trong giai đoạn hiện nay, phơng pháp đào tạo nghề cho ngời đi xuất khẩu lao động cần sát đúng với đối tợng, với từng ngành, nghề cụ thể.