- Từ chơng trình Mục tiêu quốc gia Từ ngân sách tỉnh
2.3.1. Tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng uỷ, chính quyền địa phơng và các tổ chức đoàn thể quần chúng trong việc đẩy mạnh hoạt động đào tạo
và các tổ chức đoàn thể quần chúng trong việc đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề cho ngời xuất khẩu lao động
Việc nâng cao chất lợng đào tạo nghề có vai trò quan trọng đối với hoạt động xuất khẩu lao động. Chính vì các lợi ích mà xuất khẩu lao động mang lại nên nhận thức về vai trò công tác đào tạo nghề đã đợc trả đúng vị trí. Thành công của công tác xuất khẩu lao động bắt đầu từ chất lợng nguồn lao động. Nơi nào ở Nghệ An mà Đảng uỷ, chính quyền địa phơng, các tổ chức đoàn thể vào cuộc và làm tốt công tác đào tạo nghề thì nơi đó chất lợng nguồn lao động xuất khẩu đợc nâng cao. Để làm tốt vấn đề này, theo chúng tôi trách nhiệm của Đảng uỷ, chính quyền địa phơng và các tổ chức đoàn thể nh sau:
Tăng cờng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức trách nhiệm của các cấp, các ngành và các tầng lớp nhân dân, nhất là lao động trẻ về yêu cầu và lợi ích của việc nâng cao trình độ, tri thức, kỹ năng nghề nghiệp trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế để nhằm thay đổi căn bản nhận thức của ngời lao động về đào tạo nghề và xuất khẩu lao động.
Ban hành các cơ chế, chính sách thu hút đầu t của các cá nhân và tổ chức trong và ngoài nớc trong việc nâng cấp và thành lập các cơ sở đào tạo nghề có chất lợng cao trên địa bàn tỉnh Nghệ An, đặc biệt đối với số lao động đi làm việc ở nớc ngoài phải đợc các cơ sở đào tạo nghề có chất lợng đào tạo chứ không thể đào tạo tràn lan.
Đảng uỷ, chính quyền địa phơng và các tổ chức đoàn thể phải biết khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn chơng trình mục tiêu quốc gia, các nguồn tài trợ để có thể đầu t nâng cao chất lợng của việc đào tạo nghề cho ngời lao động nói chung, ngời đi xuất khẩu nói riêng. Đồng thời phải biết tận dụng và phát huy các ngành, nghề mà địa phơng mình có thế mạnh để từ đó tiến hành chỉ đạo đào tạo tại chổ cho ngời lao động đi xuất khẩu.
Việc đào tạo nghề cho ngời đi làm việc ở nớc ngoài đòi hỏi phải có thực chất, có chất lợng không thể là "bệnh thành tích" nên Đảng uỷ, chính quyền địa phơng và các tổ chức đoàn thể cần biết phối hợp và vận dụng các biện pháp để nâng cao chất lợng cho đội ngũ này.
Các cơ quan quản lý nhà nớc trên địa bàn tỉnh cần chú trọng việc triển khai các đề án, chơng trình đào tạo nghề cho lao động, nhất là các đề án đào tạo nghề cho lao động xuất khẩu nh: Dạy nghề cho lao động đi làm việc ở nớc ngoài đến năm 2015, hỗ trợ đào tạo nghề cho thanh niên đến năm 2015, hỗ trợ các huyện nghèo đẩy mạnh xuất khẩu lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009 - 2020. Đồng thời thực hiện tổng kết, đánh giá các đề án, chơng trình khi hết hạn để làm cơ sở điều chỉnh hoặc ban hành các chính sách đào tạo nghề mới phù hợp.
Việc hỗ trợ, u tiên đào tạo nghề cho các đối tợng lao động nghèo, lao động thất nghiệp, lao động thuộc diện chính sách đi xuất khẩu lao động phải đợc Đảng uỷ, chính quyền địa phơng và các tổ chức đoàn thể công khai, minh bạch và có hiệu quả, đảm bảo "ngời thật, việc thật"; không hỗ trợ trực tiếp bằng tiền mà có cơ chế cụ thể, tránh tình trạng lao động đợc hỗ trợ tiền nhng không đi học nghề mà sử dụng sang mục đích khác. Việc làm này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của chính sách đầu t cũng nh nâng cao chất lợng nguồn lao động đi xuất khẩu.