LUYỆN TẬ P

Một phần của tài liệu Giáo án (HH 7) cả năm (Trang 63 - 65)

III. Tiến trỡnh bài giảng:

LUYỆN TẬ P

A. Mục tiờu:

- Củng cố hai trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc: Cạnh-cạnh-cạnh và Cạnh- gúc cạnh.

- Rốn kĩ năng ỏp dụng trường hợp bằng nhau c.g.c để chỉ ra hai tam giỏc bằng nhau từ đú chỉ ra 2 cạnh, 2 gúc tương ứng bằng nhau

- Rốn kĩ năng vẽ hỡnh chứng minh.

B. Chuẩn bị:

GV: Thước thẳng, thước đo gúc, com pa, ờke, bảng phụ HS: Thước thẳng, thước đo gúc, com pa, ờke

C. Tiến trỡnh dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ: (5')

- HS 1: phỏt biểu trường hợp bằng nhau c.c.c và c.g.c của hai tam giỏc - GV kiểm tra quỏ trỡnh làm bài tập của 5 học sinh

III. Luyện tập: ( 34’)

Hoạt động GV Hoạt động học sinh

- GV:Đưa nội dung bài ra màn hỡnh.

? Tại sao khụng thể ỏp dụng trường hợp

cạnh-gúc-cạnh để kết luận VABC = VA'BC

- HS suy nghĩ.

? Hai tam giỏc bằng nhau theo trường hợp c.g.c thỡ cặp gúc bằng nhau cú đặc điểm gỡ về cặp gúc bằng nhau?

HS: Là cặp gúc xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau

? Hai tam giỏc trờn cú những cặp cạnh nào bằng nhau

HS: CA = CA’ và BC chung

? Gúc xen giữa hai cặp cạnh này cú bằng nhau khụng

- HS: ACBã ≠ ãA CB'

? Một đường thẳng là trung trực của AB thỡ nú thoả món cỏc điều kiện nào.

Bài 30 (SGK-120) (10') 2 2 3 300 B C A' A CM:

Góc ABC không xen giữa AC, BC, A BCã ' không xen giữa BC, CA'

Do đó không thể sử dụng trờng hợp cạnh- góc-cạnh để kết luận ∆ABC = ∆A'BC đợc

Bài 31(SGK-120) (12') GT IA = IB, d⊥ AB tại I M ∈d KL So sánh MA , MB CM: *TH1: M ≡ I → AM = MB *TH2: M ≠ I: d I A B M

- HS: + Đi qua trung điểm của AB

+ Vuụng gúc với AB tại trung điểm ? Yờu cầu học sinh vẽ hỡnh

1. Vẽ trung trực của AB 2. Lấy M thuộc trung trực (TH1: M ≡ I, TH2: M ≠ I) ? vẽ hỡnh ghi GT, KL HD: MA = MB ↑ ∆MAI = ∆MBI ↑

IA = IB, AIM BIMã = ã , MI chung ↑ ↑

GT GT

- GV: dựa vào hỡnh vẽ hóy ghi GT, KL của bài toỏn.

- HS ghi GT, KL

? Dự đoỏn cỏc tia phõn giỏc cú trờn hỡnh vẽ? - HS: BH là phõn giỏc gúc ABK

CH là phõn giỏc gúc ACK

? BH là phõn giỏc thỡ cần chứng minh hai gúc nào bằng nhau

- HS: ABH KBHã = ã

? Vậy thỡ phải chứng minh 2 tam giỏc nào bằng nhau

- HS: VABH = VKBH

?dựa vào phần phõn tớch để chứng minh. - HS lờn bảng trỡnh bày.

? Yờu cầu hs nhận xột, bổ sung. -Học sinh nhận xột, bổ sung.

? tương tự chứng minh CH là tia phõn giỏc của gúc ACK - HS tự làm bài vào vở. - Gv chốt bài. Xét ∆AIM, ∆BIM có: AI = IB (gt) AIM BIMã = ã (gt) MI chung → ∆AIM = ∆BIM (c.g.c) → AM = BM Bài 32 (SGK-120)(12’). GT AH = HK, AK ⊥ BC KL Tìm các tia phân giác

CM * Xét VABH vàVKBH AHB KHBã = ã =900 AH = HK (gt), BH là cạnh chung => ∆ABH =∆KBH (c.g.c) Do đó ABHã =KBHã (2 góc tơng ứng).

→ BH là phân giác của ãABK .

* Tơng tự ta có : CH là tia phân giác của góc ACK.

IV. Củng cố: (3')

- Cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc.

V. Hướng dẫn học ở nhà: (2')

- Làm bài tập 30, 35, 37, 39 (SBT)

- Nắm chắc tớnh chất 2 tam giỏc bằng nhau.

Trường THCS Phự Đổng Tổ: Toỏn-Tin Hứa Thành Điểu

B

A

K

Ngày soạn:22/11/2009

Tiết: 28. Ngày dạy: 24/11/2009

Một phần của tài liệu Giáo án (HH 7) cả năm (Trang 63 - 65)