II. Từ thực tế nghiên cứu, từ thực tiễn dạy học, từ nhu cầu của GV và H Sở các trường THPT chúng tôi có 3 đề nghị sau:
HỌC CHƯƠNG TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN SINH HỌC12.
(Phương án đúng là phương án có dấu *) Câu1. Phương pháp nghiên cứu của Menđen được gọi là
A. phương pháp lai phân tích.
B. phương pháp phân tích cơ thể lai. * C. phương pháp tạp giao.
Câu2.Trong phương pháp phân tích cơ thể lai, trước khi tiến hành lai Menđen đã thực hiện:
A. Tiến hành lai phân tích để lựa ra những cây đậu thuần chủng. B. Tạo ra những giống đậu thuần chủng.
C. Chọn lọc và kiểm tra những thứ đậu thu thập được để có những dòng thuần. * D. Cho lai thuận nghịch để kiểm tra vai trò của các cây đậu bố mẹ.
Câu3.Trong phương pháp phân tích cơ thể lai, sau khi chọn ra được các cây đậu thuần chủng, Menđen tiến hành:
A. Lai giữa các bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản. B. Lai giữa các bố mẹ thuần chủng giống nhau về một hoặc vài ba cặp tính trạng tương phản.
C. Lai giữa các bố mẹ thuần chủng giống nhau về một cặp tính trạng tương phản.
D.Lai giữa các bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc vài ba cặp tính trạng tương phản.*
Câu4. Trong phương pháp phân tích cơ thể lai, sau khi cho lai giữa các bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc vài ba cặp tính trạng tương phản, Menđen tiến hành:
A. Theo dõi riêng con cháu của từng cặp bố mẹ. * B. Lai Phân tích các cá thể lai .
C. Lai phân tích các cá thể có kiểu hình trội trong kết quả lai . D. Các con cháu của từng cặp lai được nhân lên thành các dòng riêng rẽ .
Câu5. Để phân tích quy luật di truyền của các tính trạng qua các thế hệ, Menđen đã thực hiện:
A. Sử dụng thống kê toán học trên một số lượng lớn các cơ thể lai khác nhau để đánh giá khả năng sinh sản của từng cá thể.
B. Sử dụng thống kê toán học trên một số lượng lớn các cơ thể lai khác nhau theo từng cặp tính trạng tương phản qua nhiều thế hệ để phân tích. *
C. Nghiên cứu tỷ lệ phân tích của các tính trạng qua các thế hệ .
D. Sử dụng thống kê toán học trên một số lượng lớn các cơ thể lai khác nhau theo từng tính trạng qua nhiều thế hệ để phân tích .
Câu6. Phương pháp phân tích cơ thể lai của Menđen có đặc điểm:
A. Chọn các dòng thuần và cho lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 hoặc vài cặp tính trạng tương phản.
B. Con cháu của từng cặp bố mẹ được theo dõi riêng rẽ.
C. Sử dụng thông kê toán học trên 1 số lượng lớn các cơ thể lai khác nhau theo từng cặp tính trạng để phân tích kết quả nghiên cứu .
Câu7. Tại sao những nhà nghiên cứu trước Menđen không thành công trong việc nghiên cứu sự di truyền các tính trạng?
A. Do nghiên cứu sự di truyền của tất cả các tính trạng của cơ thể bố mẹ cùng 1 lúc nên không phân tích được sự di truyền của các tính trạng.
B. Không áp dụng thông kê toán học trong phân tích kết quả lai.
C. Không theo dỏi riêng rẽ con cháu của từng cặp bố mẹ. D. Tất cả đều đúng. *
Câu8. Thế nào là cặp tính trạng tương phản?
A. Cặp tính trạng tương phản là cặp gồm hai trạng thái khác nhau của cùng 1 thứ tính trạng.
B. Cặp tính trạng tương phản là cặp gồm hai trạng thái biểu hiện khác nhau của cùng 1 thứ tính trạng.
C. Cặp tính trạng tương phản là cặp gồm hai trạng thái khác nhau của cùng 1 thứ tính trạng nhưng có biểu hiện trái ngược nhau. *
D. Cặp tính trạng tương phản là cặp gồm hai thứ tính trạng trái ngược nhau.
Câu 9. Alen là gì?
A. các trạng thái khác nhau của cùng 1 gen gọi là Alen.
B. mỗi trạng thái khác nhau của cùng 1 gen gọi là Alen. * C. các gen khác nhau cùng chi phối 1 thứ tính trạng gọi là Alen.
D. các gen tồt tại thành từng cặp trong kiểu gen của cơ thể gọi là Alen.
Câu10. Thế nào là cặp alen?
A. là cặp gồm hai alen thuộc các gen khác nhau cùng tồn tại trên cặp NST tương đồng ở sinh vật lưỡng bội.
B. là cặp gồm hai alen khác nhau thuộc cùng 1 gen trên cặp NST tương đồng ở sinh vật lưỡng bội .
C. là cặp gồm hai alen giống nhau thuộc cùng 1 gen trên cặp NST tương đồng ở sinh vật lưỡng bội.
D. là cặp gồm hai alen giống nhau hoặc khác nhau thuộc cùng 1 gen trên cặp NST tương đồng ở sinh vật lưỡng bội. *
Câu11. Kiểu gen là gì?
A. Kiểu gen là toàn bộ các gen nằm trong giao tử của cơ thể sinh vật . B. Kiểu gen là toàn bộ các gen của loài có mặt trong quần thể .
D. Kiểu gen là toàn bộ các gen tồn tại trong loài .
Câu12. Kiểu hình là gì?
A. Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng và đặc tính của cơ thể . *
B. Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng và đặc tính của loài trong tự nhiên . C. Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các alen chi phối toàn bộ tính trạng của cơ thể .
D. Kiểu hình là tổ hơp toàn bộ các tính trạng và đặc tính của mổi quần thể trong tư nhiên
Câu13. Thể đồng hợp là gì?
A. Là các cá thể khác nhau phát triển từ cùng một hợp tử. B. Là cá thể mang hai alen giống nhau nhưng thuộc 2 gen khác nhau. C. Là cá thể mang 2 alen khác nhau thuộc cùng một gen.
D. Là cá thể mang 2 alen giống nhau thuộc cùng một gen. *
Câu14. Thể dị hợp là gì?
A. Là các cá thể khác nhau phát triển tử các hợp tử khác nhau. B. Là cá thể mang 2 alen giống nhau nhưng thuộc 2 gen khác nhau.
C. Là cá thể mang 2 alen khác nhau của cùng 1 gen. * D.Là cá thể mang 2 alen giống nhau thuộc cùng 1 gen.
Câu15. Các gen alen có đặc tính
A. Cùng chi phối 1 thứ tính trạng . B .Cùng chiếm 1 vị trí (lôcút) nhất định trên NST.
C. Các gen alen khác nhau về cấu trúc nên khác nhau về chức năng.
D. Tất cả đều đúng. *
Câu16. Tại sao trong cơ thể lượng bội các gen alen tồn tại thành từng cặp alen?
A.NST tồn tại thành từng cặp, gen nằm trên NST nên cũng sẻ tồn tại thành từng cặp alen. *
B. Mỗi gen có 2 alen nên phải tồn tại thành từng cặp alen.
C. NST có khả năng nhân đôi nên các gen alen sẻ nhân lên và tồn tại thành từng cặp. D. Tất cả đều đúng.
Câu17. Thế nào là tính trạng trội?
A. Tính trạng biểu hiện ở cơ thể mang kiểu gen đồng hợp. B. Tính trạng biểu hiện ở cơ thể mang KG dị hợp.
C. Tính trạng biểu hiện ở cơ thể mang KG đồng hợp và dị hợp.
D. Tính trạng biểu hiện ở cơ thể mang KG đồng hợp trội và dị hợp. *
A. Tính trạng biểu hiện ở cơ thể mang KG đồng hợp.
B. Tính trạng biểu hiện ở cơ thể mang KG dị hợp. *
C. Tính trạng biểu hiện ở cơ thể mang KG đồng hợp và dị hợp. D. Tính trạng biểu hiện ở cơ thể mang KG đồng hợp trội và dị hợp.
Câu19. Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống?
A. Do F1 có khả năng sống thấp hơn so với các cá thể ở thế hệ P. B. Do F1 thể hiện ưu thế lai có ích cho sản xuất.
C. Do F1 có tính di truyền không ổn định, thể hệ sau sẽ phân ly. * D. Do F1 tập trung được các tính trạng có lợi nhận từ bố mẹ.
Câu 20. Để có thể xác định được cơ thể mang KH trội là đồng hợp hay dị hợp người ta dùng phương pháp.
A. phân tích cơ thể lai. B. tạp giao .
C. lai phân tích . * D. lai thuận nghịch.
Câu 21.Việc sử dụng cơ thể F1 làm giống sẻ dẫn đến kết quả: A. duy trì được sự ổn định của tính trạng qua nhiều thế hệ. B tạo ra hiện tượng ưu thế lai.
C. cá thể F2 bị bất thụ.
D. dẫn đến hiện tượng phân tính làm mất đi sự ổn định của giống. *
Câu 22. Để biết tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn, người ta thực hiện? A. Cho lai phân tích giữa cơ thể mang tính trạng này với cơ thể mang tính trạng kia.
B. Cho lai giữa 2 cơ thể thuần chủng có tính trạng khác nhau, tính trạng nào xuất hiện ở F1 là tính trạng trội. *
C. Cho các cây thuần chủng tự thụ và theo dõi qua nhiều thế hệ . D. Cách A và B đúng.
Câu23. Điều kiện nghiệm đúng cho định luật đồng tính và định luật phân tính của Menđen là
A. bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản.
B . tính trạng chỉ do một cặp gen quy định và tính trạng trội phải trội hoàn toàn. C. phải phân tích trên 1 lượng lớn cá thể .
D. tất cả đều đúng. *
Câu 24. Lai hai và nhiều cặp tính trạng là phép lai trong đó