Hoạt động bổ trợ

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH và xây DỰNG CHIẾN lược KINH DOANH CÔNG TY frieslandcampina (Trang 38)

2. Đánh giá các nguồn lực, năng lực dựa trên chuỗi giá trị của doanh nghiệp

2.2Hoạt động bổ trợ

2.2.1 Quản trị thu mua

Do công ty thu mua sữa trực tiếp từ các hộ gia đình cá nhân không qua trung gian nên giảm được chi phí thu mua, bên cạnh đó đảm bảo thu mua được sữa tươi ngon nhất, chất lượng tốt.

2.2.2 Công nghệ

Công ty có các hệ thống làm lạnh sữa được phân bố ngay tại các địa điểm thu mua, có trung tâm công nghệ làm lạnh hiện đại đảm bảo cho sữa tươi ngon. Với dây chuyền sản xuất sữa hiện đại.

2.2.3 Quản trị nguồn nhân lực

Công ty có đội ngũ nhân viên dày dạn kinh nghiệm, có tinh thần trách nhiệm cao. Nhân viên luôn yên tâm với công việc có tính ổn định, chế độ phúc lợi của công ty tốt.

2.3 Tài chính

Khả năng tài chính của FrieslandCampina Việt Nam khá mạnh, nó được sự hỗ trợ của tập đoàn Frieslandfoods. Tuy nhiên, ngân sách tài trợ cho Calcimex bị giới hạn theo hướng tiếp cận. Vì Calcimex là sản phẩm mới, do đó tỷ lệ ngân sách marketing trên doanh thu cao hơn các sản phẩm khác (40% doanh số bán ra cho Calcimex và 10% cho các nhãn khác).

2.4 Giá trị, văn hóa, niềm tin của tổ chức

FrieslandCampina Việt Nam thuộc tập đoàn Frieslandfoods là một trong những thương hiệu nổi tiếng trên thế giới, sản phẩm được sản xuất theo dây chuyền công nghệ hiện đại của Hà Lan, kênh phân phối rộng khắp cả nước, hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 và HACCP, hiện đang chuẩn bị áp dụng ISO 14000, thị phần của FrieslandCampina Việt Nam hiện nay là 40% thị phần cả nước. Những yếu tố này góp phần làm giá trị công ty ngày càng tăng, niềm tin của ban lãnh đạo vào sự phát triển càng vững chắc, người tiêu dùng cũng rất tin tưởng vào chất lượng của FrieslandCampina Việt Nam.

3. Mô thức IFAS

Nhân tố bên trong Độ quan trọng Xếp loại Số điểm quan

trọng Điểm mạnh 1.Thương hiệu 0,15 4 0,6 2.Phát triển công nghệ(G&D) 0,15 4 0,6

3. Hệ thống kênh phân phối 0,1 2 0,2

4.Phát triển sản phẩm mới 0,05 3 0,15

5. Dịch vụ chăm sóc khách hàng

0,1 3 0,3

Điểm yếu

1. Chưa tự chủ được nguồn nguyên liệu

0,05 3 0,15

2.Mẫu mã chưa đa dạng 0.15 2 0,3

3.Không quản lý được chất

lượng nguyên liệu đầu vào 0,15 3 0,45

4.Chưa có thị phần sữa đặc 0,05 2 0,1

lớn 5.Sản phẩm chưa đáp ứng vóc dáng 0,05 2 0,1 Tổng 1,00 2,95 Chú thích: Điểm mạnh:

- Thương hiệu của công ty: 4/2006 FrieslandCampina Việt Nam lọt vào top 10 thương hiệu nổi tiếng nhất tại Việt Nam về nước uống do phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam trao tặng. 7/2006 được bình chọn một trong số mười thương hiệu thành công nhất Việt Nam từ đánh giá của 4000 người tiêu dùng do tập đoàn đa quốc gia Milward Brown thực hiện.

- Với thương hiệu nổi tiếng của mình, FrieslandCampina Việt Nam luôn là sự lựa chọn của người tiêu dùng, nó đã tạo được chỗ đứng, vị thế của mình trong trái tim, niềm tin của người tiêu dùng. Đây chính là một thế mạnh của công ty tạo nền tạng cho sự phát triển, và cạnh tranh của công ty.

- Công nghệ : Hà Lan nổi tiếng với những trang trại bò sữa bất tận và ngành công nghiệp sữa tiên tiến. Hằng năm ngành thực phẩm nước này trích 2% doanh thu từ thực phẩm để đầu tư lại cho việc nghiên cứu và phát triển. Cường độ R&D của Hà lan vượt chuẩn trung bình của liên minh Châu Âu, có thế khẳng định độ tin cậy cho những thực phẩm xuất xứ từ vùng đất này. Công nghệ sản xuất sữa luôn có những quy định khắt khe về an toàn vệ sinh thực phẩm và công nghệ chế biến, đảm bảo cho sản phẩm sữa của mình luôn tươi ngon, tăng cường sức khỏe cho người tiêu dùng.

- Hệ thống kênh phân phối: Tại Việt Nam, hàng năm, công ty cung cấp trên 1,5 tỉ suất sữa các loại, thông qua hệ thống hơn 150 nhà phân phối và 100.000 điểm bán lẻ, từ các siêu thị cho đến các tiệm tạp hóa. Trên 15.000 người đang trực tiếp và gián tiếp làm việc cho công

ty. Nhờ mạng lưới phân phối phối rộng lớn trải dài trên toàn bộ Việt Nam mà sản phẩm sữa của công ty dễ dàng đưa các sản phẩm của mình đến người tiêu dùng. Qua đó, tại các đại lý, điểm bán lẻ sẽ là nơi mà công ty thu thập các nhu cầu, khuyến nghị của khách hàng nhằm hoàn thiện mình hơn, để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng tốt hơn.

- Phát triển sản phẩm mới: mở rộng sản phẩm sẽ tạo ra cho khách hàng nhiều sự lựa chọn hơn, do đó công ty sẽ bán được nhiều sản phẩm hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt: các nhân vien tư vấn và chuyên gia dinh dưỡng của FrieslandCampina Việt Nam luôn vui lòng giải đáp tất cả các câu hỏi cảu khách hàng về dinh dưỡng và sản phẩm của dutch lady miễn phí tất cả các ngày từ thứ 2 đến thứ sáu hàng tuần. Qua đó đã tạo ra sự tin tưởng và mối liên hệ mật thiết giữa công ty và khách hàng.

Điểm yếu:

- Nguồn nguyên liệu còn chưa tự chủ được: ở Việt Nam việc chăn nuôi bò sữa đang còn rải rác, chưa có sự chăn nuôi tập trung, với quy mô lớn.Bên cạnh đó bò sữa là loại động vật khó nuôi, tỷ lệ mắc bệnh của bò cao. Do đó gây khó khăn cho công tác thu mua sữa.

- Mẫu mã chưa đa dạng: Hình ảnh bao bì hộp sữa của FrieslandCampina Việt Nam chưa thực sự nổi bật, chưa đa dạng để thu hút khách hàng tới xem và lựa chọn sản phẩm.

- Không quản lý được chất lượng nguồn nguyên liệu: do sự thu mua sữa rải rác, chưa có điểm chăn nuôi tập trung nên chất lượng nguồn nguyên liệu vẫn còn khó kiểm soát.

- Chưa có được thị phần lớn tại phân khúc sữa đặc: sữa đặc của FrieslandCampina Việt Nam hiện tại chiếm 21% thị phần sữa đặc ở Việt Nam trong khi của vinamill chiếm đến 79%.

- Sản phẩm chưa đáp ứng về vóc dáng: Sản phẩm của FrieslandCampina Việt Nam mới chỉ chú trọng đến lứa tuổi nhỏ, ít sản phẩm dành cho người già, những người béo và những người gầy.

 Với tổng số điểm quan trọng là 2,95 điểm, chứng tỏ tầm quan trọng của các nhân tố bên trong của công ty đã ở trên mức trung bình, vì vậy chứng tỏ các nhân tố bên trong tác động rất manh tới doanh nghiệp, doanh nghiệp cần phát huy các điểm mạnh của mình và sử dụng chúng là lợi thế để cạnh tranh, và hạn chế các điểm yếu của mình.

4. Thiết lập ma trận SWOT (định hướng chiến lược)

Công ty FrieslandCampina Việt Nam

Điểm mạnh Điểm yếu

1. Thương hiệu

2. Phát triển công nghệ

3. Hệ thống kênh phân phối

4. Phát triển sản mới

5. Dịch vụ chăm sóc

1. Chưa tự chủ được nguồn nguyên liệu

2. Mẫu mã sản phẩm chưa đa dạng

3. Không quản lý được chất lượng nguyên liệu đầu vào 4. Chưa có thị phần sữa đặc lớn 5. Sản phẩm chưa đáp ứng về lứa tuổi

Cơ hội :

1,Thu nhập TB người dân tăng

2, Ngân sách nhà nước dành cho chống suy dinh dưỡng ở trẻ

3, Tỉ lệ dân số trẻ cao 4, Tăng trưởng kinh tế Việt Nam cao

5, Nhà nước có chính sách mở rộng phát triển nuôi bò sữa

Chiến lược SO

1, Tận dụng uy tín nhãn hiệu và chất lượng sản phẩm để lôi kéo người tiêu dùng về phía mình.

2, Nhà máy chế biến nhiều với kỹ nghệ cao sẽ sản xuất được khối lượng sữa lớn nhằm đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng.

Chiến lược WO

1, Cải tiến mẫu mã bên ngoài bắt mắt hơn.

2, Cần phát triển các sản phẩm chưa có đánh vào tâm lý của người tiêu dùng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3, Dựa vào thương hiệu để sản xuất những sản phẩm khác cho thị trường.

Thách thức :

1, Giá nguyên liệu nhập khẩu tăng cao

2, Cạnh tranh với các công ty sữa trong nước

3, Hội nhập kinh tế quốc tế (WTO)

4, Sự xuất hiện mạnh mẽ của các sản phẩm thay thế

5, Tâm lý của người dân

Chiến lược ST

1, Cải tiến công nghệ để nâng cao năng lực cạnh tranh

2, Tăng cường tài trợ để quảng bá thương hiệu ra ngoài nước

Chiến lược WT

1, Phát huy thị trường thế giới. 2, Cố gắng hoàn thiện mẫu mã.

PHẦN IV: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CHO FRIESLANDCAMPINA VIỆT NAM 1. Xác định mục tiêu dài hạn của công ty

FrieslandCampina Việt Nam đang theo đuổi chiến lược kinh doanh theo các mục tiêu sau:

• Mở rộng thị phần tại các thị trường hiện tại và thị trường mới.

• Phát triển một danh mục toàn diện các sản phẩm từ sữa để nhắm đến nhiều đối

tượng tiêu dùng hơn và mở rộng các sản phẩm mang lại nhiều giá trị lợi nhuận biên.

• Phát triển các dòng sản phẩm mới để đáp ứng các sở thích khác nhau của người tiêu

dùng.

• Nuôi dưỡng thương hiệu

• Không ngừng củng cố việc quản lý chuỗi cung ứng

• Phát triển các nguồn nguyên liệu để đảm bảo nguồn cung sữa tươi nguyên liệu tin

cậy và ổn định

2. Xây dựng các chiến lược cho công ty

2.1 Chiến lược cạch tranh - các chính sách triển khai 2.1.1 Chiến lược dẫn đầu về chi phí 2.1.1 Chiến lược dẫn đầu về chi phí

Mục tiêu là tạo lợi thế cạnh tranh bằng cách tạo ra các sản phẩm với chi phí thấp nhất.

Trong bối cảnh giá nhiên liệu tăng từng ngày, giảm tiêu thụ năng lượng trở thành mục tiêu hướng đến của nhiều doanh nghiệp, trong đó có FrieslandCampina Việt Nam nhằm góp phần tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trường. Để thực hiện phương châm trên, FrieslandCampina Việt Nam không chỉ đầu tư, cải tiến máy móc, thiết bị mà còn thiết lập hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001: 2004 tại hai nhà máy chính ở Bình Dương và Hà Nam. Song song đó, ban lãnh đạo Công ty còn tích cực tuyên truyền, triển khai cụ thể các chương trình giảm tiêu thụ năng lượng: điện, dầu, nước đến từng phân xưởng, công nhân viên. Tổng kết hai năm (2009, 2010) hưởng ứng chương trình giảm tiêu thụ năng lượng, chỉ riêng Nhà máy Hà Nam của Công ty FrieslandCampina Việt Nam đã tiết kiệm được 8,9 tỷ đồng.

Cùng với xử lý triệt để nước thải, việc giảm tiêu thụ năng lượng là một trong những chương trình họat động nhằm đóng góp vào việc bảo vệ môi trường, hướng đến sự phát triển bền vững mà Dutch Lady Việt Nam đang theo đuổi. Hướng đến lợi ích của các thế hệ hiện tại và tương lai, Dutch Lady Viện Nam đã tiến hành xây dựng hệ thống quản lý môi trường (EMS) kết hợp với hệ thống quản lý chất lượng để thực hiện hoạt động kinh doanh một cách lành mạnh về khía cạnh môi trường, và để góp phần duy trì sự phát triển bền vững.

Dutch Lady Việt Nam cam kết thực hiện những hoạt động thiết yếu như kiểm soát chất thải, sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên và tăng cường nhận thức về môi trường cho công nhân viên nhằm loại bỏ hoặc giảm thiểu những tác động bất lợi cho môi trường. Ông Mark Boot - Giám đốc điều hành Công ty FrieslandCampina Việt Nam - cho biết: “Nguồn tài nguyên thiên nhiên luôn có giới hạn, vì thế trong thời gian tới Công ty sẽ tiếp tục áp dụng các thành tựu khoa học trong nước và thế giới để làm tốt công tác bảo vệ môi trường, giảm chi phí, tiêu hao năng lượng nhằm sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên đang hao hụt từng ngày”.

Với phương châm không ngừng nâng cao ý thức tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường cho toàn thể đội ngũ nhân viên, ban lãnh đạo nhà máy đã tích cực tuyên truyền, triển khai cụ thể các chương trình giảm tiêu thụ năng lượng: điện, dầu, nước đến từng phân xưởng, nhân viên. Kết quả của nỗ lực này là 5,9 tỉ đồng và 3 tỉ đồng đã lần lượt được Công ty tiết kiệm trong năm 2009 và 2010. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phát triển thị phần rộng lớn

Sự hợp nhất giữa hai tập đoàn sản xuất sữa hàng đầu Hà Lan là Royal FrieslandFoods và Campina đã giúp cho thị phần của công ty mới tăng hơn 30% trên thị trường Việt Nam. Mục tiêu của công ty là thị phần sẽ tăng thêm 1 điểm phần trăm mỗi năm vào các năm sau. Với việc phát triển thị phần rộng lớn như vậy, sản phẩm cung ứng ra thị trường nhanh chóng thu lại bù đắp được chi phí hoàn vốn qua đó công ty có thể giảm giá bán nhằm thu hút khách hàng tốt hơn.

Nhanh chóng phủ kín thị trường

Với mục tiêu phát triển lâu dài tại Việt Nam, FrieslandCampina đã quyết định mạnh dạn đi đầu trong việc triển khai chương trình phát triển ngành sữa với số kinh phí ban đầu được dự kiến trên 10 triệu USD, một số vốn được đánh giá là chi “mạnh tay” cho một dự án nông nghiệp lúc bấy giờ. Nhìn vào tình hình chăn nuôi bò sữa lúc đó với tổng đàn bò trên cả nước chỉ khoảng 17.000 con, sản lượng sữa cũng mới đạt 90 tấn/ngày và gần như 100% số hộ nuôi là quy mô nhỏ lẻ…

Dutch Lady Việt Nam hiện cung cấp cho thị trường trên 1,5 tỉ suất sữa các loại thông qua hơn 150 nhà phân phối và 100.000 điểm bán lẻ. Công ty hy vọng trong năm nay sẽ đạt doanh thu khoảng 350 triệu đô la Mỹ (gần 4 ngàn tỉ đồng).

Giảm chi phí thông qua chủ động và kiểm soát tốt nguồn nguyên liệu

Với kiến thức kinh nghiệm hàng trăm năm trong ngành chăn nuôi bò sữa từ Hà Lan, cái nôi của ngành sữa thế giới, từ năm 1996, FrieslandCampina Việt Nam đã triển khai chương trình phát triển ngành sữa. Từ đầu năm 2010, FrieslandCampina Việt Nam đã và đang triển khai Hệ thống quản lý rủi ro về chất lượng (Quality Risk Management System) nhằm hoàn tất toàn bộ hệ thống đảm bảo chất lượng của công ty từ khâu đầu đến khâu cuối, từ nông trại đến bàn ăn.

 Doanh nghiệp trực tiếp có được nguồn sữa chất lượng mà không cần qua trung gian

mất thêm chi phí.

Hiện nay, giá sữa trong nước phụ thuộc nhiều vào giá cả nguồn nguyên liệu nước ngoài, hơn 70% nguyên liệu nhập khẩu từ nước ngoài, nhập khẩu các nước chủ yếu là từ Newzealand, Hà Lan, Úc … chủ yếu là sữa bột thành phẩm nhập từ các nhà máy chế biến sữa như Dumex, Dutch Lady .

 Friesland Campina lợi lớn về nguồn nguyên liệu. (chênh lệch tỉ giá, nguồn nguyên

liệu tốt hơn, chi phí ít hơn… )

Nhãn hiệu Nhà sản xuất Giá (VND)/hộp

Dielac Alpha step 2 Vinamilk 195.000

Dutch Lady step 2 FrieslandCampina 140.000

Gain Kid IQ Abbott 390.000

Enfagrow A+ Mead Johnson 378.000

Dupro Gold step 2 Royal Numico NV 328.000

Bảng: Giá sữa cho trẻ từ 6-12 tháng tuổi (Hộp 900g)

2.1.2 Chiến lược khác biệt hoá

Đối với các công ty sữa nói chung và FrieslandCampina Việt Nam nói riêng, thông thường có 3 cách lựa chọn định vị thương hiệu rộng cần phải chú ý.

Một là: trở thành nhà sản xuất sản phẩm độc đáo phân biệt với các sản phẩm khác. Năm 2006, nhãn hàng Friso Gold của công ty sữa Dutch Lady tăng cường miễn dịch cho trẻ em, tạo đột biến về sản phẩm sữa, làm cho những nhãn hàng theo sau như Dumex Gold và sữa mới Arla của Đan Mạch không thể địch nổi.

Hai là: dẫn đầu về giá thành thấp nhất. Điều này đã thấy rõ ở một số dòng sản phẩm như đã trình bày trong bảng trên. Công ty rõ ràng đã và đang có một lợi thế rất lớn trong việc giảm giá thành sản phẩm thông qua giảm chi phí sản xuất và chủ động trong nguồn cung cấp nguyên vật liệu.

Ba là: khai thác thị trường chuyên biệt hay trở thành người phục vụ các thị trường chuyên biệt. Thị trường chuyên biệt trong ngành sữa thường là dinh dưỡng cho người lớn tuổi và dinh dưỡng dành cho theo bệnh lý như (suy dinh dưỡng, bệnh lý) hay là sữa cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Nhãn hàng Fristi của Dutch Lady chuyên về sữa tươi dành cho trẻ em hiếu động và mê truyện tranh ra đời tạo đột biến về một phân khúc thị trường mới lạ. Đánh vào tâm lý

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH và xây DỰNG CHIẾN lược KINH DOANH CÔNG TY frieslandcampina (Trang 38)